Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Ngôn Thanh Thý | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tổ : Toán
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C-C-C)
Ngày dạy : 5/11/2010
Tiết 22 , Lớp 77
Phòng GD&ĐT Cam Ranh
TrườngTHCS Nguyễ�n Trọng Kỷ
Kính chào qúy thầy cô và
các em học sinh
2/ Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ? Giải thích vì sao ?
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì  MNP ? M`N`P`
M
P
N
M`
P`
N`
Không cần xét góc
có dự đoán được hai tam giác bằng nhau?
M = M`
N = N’
P = P`
MNP = M’N’P’


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Tết 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C-C-C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh :
Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm , BC = 4cm ,AC = 3 cm

? 1/ Vẽ thêm tam giácA’B’C’ có A’B’=2cm , B’C’ = 4cm ,
A’C’ = 3 cm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 & tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác này ?

A
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
?
=

B
Tết 22
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’
Nhận xét gì về hai tam giác trên
6
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH –CẠNH – CẠNH (C-C-C)
Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm , BC = 4cm ,AC = 3 cm
Khẳng định nếu : ABC & A’B’C’ có
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C‘
?
=

B
Tiết 22
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
5


TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C-C-C)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh(SGk)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Nếu  ABC và  A`B`C‘ có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì  ABC =  A`B`C`
Tính chất: (SGK)
(c.c.c)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh(c.c.c)
Tiết 22
Tính chất :
Nếu ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau
Vậy hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì  MNP ? M`N`P`
M
P
N
M`
P`
N`
Không cần xét góc
Ta vẫn nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp C-C-C
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH –CẠNH – CẠNH (C-C-C)
Tiết 22
thì  MNP = M`N`P`
Tiết 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH- CẠNH – CẠNH (c-c-c)
Bài tập :
Bài 1:Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ sau:
Hình 1
A
Hình 2
1
C
A
Xét CAD và CBD có



CA=CB (gt)
AD=BD(gt)
CD cạnh chung
CAD =
CBD (c.c.c)
(Hai góc t. ứng)
Tiết 22
Áp dụng:?2 SGK trang 113
/
//
/
//
120
0
B
Hình 1
Tính góc B ?
?
Tính góc B :
Xét t giác MNP& t giácPQM
MN=PQ;MQ=PN;MP(cchung )
Chứng minh MN // PQ
MNP = PQM
MN // PQ
Nhóm 3,4
Cho hình vẽ
ch.minhCD là phân giác của góc ACB.
Nhóm 1,2
Cho hình vẽ
Tia CD là phân giác góc ACB
CA = CB
DA = DB
CD cạnh chung
Xét ACD & BCD
Một số ứng dụng thực tế trong tam giác
Cầu long biên – Hà Nội

Học thuộc tính chất
Rút ra phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau ; phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng hai góc bằng nhau ,từ đó có thể vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song , vuông góc , phân giác …
Làm các bài tập : 15,16,17/114
chuẩn bị các Btập phần LT , tiết sau học Luyện tập
DẶN DÒ
Hướng dẫn về nhà :
Bài tập: Cho hình vẽ sau
cm: AK BC
Chứng minh AK vuông góc BC
ABK = ACK
AK BC
AB=AC ; BK= CK;AK(cchung)
Xét tgiác ABK & t giác ACK
=1800
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngôn Thanh Thý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)