Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lương Văn Điệp | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các Thầy giáo, Cô giáo về dự giờ!
Trường THCS Tảo Dương Văn
Bài giảng hình học 7
Giáo viên: Đàm Thị Nguyệt Anh
Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
2/ Để kiểm tra xem hai tam gi¸c cã b»ng nhau hay kh«ng, ta kiÓm tra những ®iÒu kiÖn gi?
1/ Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
2/ Để kiểm tra xem 2 tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra 6 điều kiện bằng nhau ( 3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc. )
Đáp án
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ có những yếu tố nào bằng nhau?
không cần biết đến các cặp góc có tương ứng bằng nhau không,thì có thể kết luận:
Đặt vấn đề:
MNP và M`N`P‘
Có: MN = M`N`
MP = M`P‘
NP = N`P`
MNP =M`N`P‘ ?
Tiết 22
TRU?NG H?P B?NG NHAU TH? NH?TC?A HAI TAM GI�C
Cạnh-Cạnh-Cạnh ( C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC,
biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Cách vẽ
- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ (C; 3cm), và (B; 2cm).
- Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A
- Vẽ các đoạn thẳng AC, AB, ta được tam giác ABC
B
C
A
2cm
3cm
4cm
?1:Bài toán: a, Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm,
B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
B, §o råi so s¸nh c¸c gãc t­¬ng øng cña Δ ABC vµ Δ A’B’C’ ? Cã nhËn xÐt g× vÒ hai tam gi¸c ®ã?
4cm
3cm
2cm
4cm
2cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
Cách vẽ
Vậy khi nào thì hai tam giác bằng nhau ?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (C-C-C)
- Tính chất (SGK- T113)
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
Xét ΔMNP và ΔM`N`P‘ có
MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
Suy ra ΔMNP = ΔM`N`P‘(c.c.c)
Trở lại đặt vấn đề
ồ hay quá
Như vậy không cần xét góc
cũng kết luận được hai tam giác bằng nhau.
?2. tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)
Xét ? ACD và ? BCD có :
Giải
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD cạnh chung
? ? ACD = ? BCD (c.c.c )
= ( 2 góc tương ứng )
= 1200
A
C
B
D
1200
1200
1200
Bài 16: (SGK)
Vẽ Tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác đó,

Đáp án
3cm
3cm
3cm
A
C
B
Tam giác ABC là tam giác đều
Bài 17
Trên hình 69 có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
M
P
Q
N
Xét MNQ và QPM ta có :
MN=QP (gt)
NQ=PM (gt)
MQ cạnh chung


Phát biểu sau đây đúng hay sai.

Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đ
S
Sai rồi
Đúng rồi
Bài tập trắc nghiệm
CỦNG CỐ BÀI
Kiến thức cần nắm
2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Nếu ∆ ABC và ∆ A`B`C` có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 ∆ ABC = ∆ A`B`C` (c.c.c)



1) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
- Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
( SGK-T116 )
Kim tự tháp
XÂY DỰNG CẦU
TÒA THAP ĐÔI
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Ôn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.
Học thuộc và vận dụng tính chất trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này.
Làm BTVN 15, 17, 18, 19 trang114 – SGK
Xem trước “ Luyện tập1”.
XIN MỜI CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈ
Bài học kết thúc
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)