Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lê Thị Hương Trang | Ngày 22/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2. Cho ABC = DEF. Tính chu vi của DEF biết rằng:
AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm
ABC = DEF 
AB = DE = 4cm
AC = DF = 5cm
BC = EF = 6cm
Chu vi của DEF là :
DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15cm
Hai tam giác ABC và A‘B‘C` trong hình vẽ có những yếu tố nào bằng nhau?
Nếu không cần xét góc, liệu ABC và A’B’C’
có bằng nhau hay không?
Đặt vấn đề:
ABC và A’B’C’
Có: AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
TiếT 23: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
TiếT 23: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC
b. Đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác trên ?
=
=
=
Suy ra ? ABC = ?A`B`C`
Vẽ tam giác A`B`C` có:
A`B` = AB; B`C` = BC; A`C` = AC.
? 1
Nếu không cần xét góc, liệu ABC và A’B’C’
có bằng nhau hay không?
ABC và A’B’C’
Có: AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
bài 3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
? Các bước chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp C.C.C
* Xét 2 tam giác cần chứng minh.
. Nêu các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
. Kết luận 2 tam giác bằng nhau (C.C.C).
=> ? ABC = ?A`B`C`
(c.c.c)
bài 3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
=> ? ABC = ?A`B`C`
(c.c.c)
MN = M`P`
NP = P`N`
MP = M`N`
=> ? MNP = ?M`P`N`
(c.c.c)
Luyện tập
Có kết luận gì về cặp tam giác sau?
Xét ?MNP và ?M`P`N` có:
AC = BC
AD = BD
CD: cạnh chung
bài 3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ? ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
=> ? ABC = ?A`B`C`
(c.c.c)
Cho hình vẽ. Tìm số đo của góc B?
? 2
=> ?MNP = ?M`P`N`
(c.c.c)
Xét ?ACD và ?BCD có:
(hai góc tương ứng)
TRÒ CHƠI: "MỞ MIẾNG GHÉP XEM TRANH"









Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì ?ABC = ?A`B`C` theo trường hợp c.c.c?
A
C
B
B’
C’
A’



Các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
AB: cạnh chung
AC = AD
BC = BD
=> ? ABC = ?ABD
(c.c.c)
Xét ?ABC và ?ABD có:



Các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
QM: cạnh chung
MN = QP
QN = MP
=> ? MQN = ?QMP
(c.c.c)
Xét ?MQN và ?QMP có:
c) Suy ra (hai góc tương ứng)
Xét bài toán: “AMB và  ANB có: MA = MB; NA = NB.
Chứng minh rằng: ”
1) Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
a) Do đó AMB =  ANB (c.c.c)
b) MN: cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
d) AMB và  ANB có:

EHI = IKE
EHK = IKH
Các tam giác nào bằng nhau?
Vẽ ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
Xin chúc mừng!
Quà của các bạn là 1 tràng pháo tay của cả lớp!
Xin chúc mừng!
Mỗi bạn của nhóm sẽ nhận được 2+
Xin chúc mừng!
Mỗi bạn của nhóm sẽ nhận được 2+
Xin chúc mừng!
Mỗi bạn của nhóm sẽ nhận được 1+
Xin chúc mừng!
Quà của các bạn là được ngắm lãng hoa này :)
Xin chúc mừng!
Mỗi bạn của nhóm sẽ nhận được 3+
bài 3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
? Các bước chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp C.C.C
* Xét 2 tam giác cần chứng minh.
. Nêu các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
. Kết luận 2 tam giác bằng nhau (C.C.C).
=> ? ABC = ?A`B`C`
(c.c.c)
bài 3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
=> ? ABC = ?A`B`C`
(c.c.c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hương Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)