Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Thu | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tổ Toán -Tin - Lý - Công Nghệ
Thao giảng
Môn Toán
GV: Nguyễn Bá Thu
Trường
THCS
Nguyễn

Phát
HS1:
Hình1. Hai tam giác ABC và tam giác MNP có bằng nhau không(nếu có hãy kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó)? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
HS2:
Cho IHK= PMN(Hình2)
Tính số đo góc P và độ dài cạnh HK.
Hình1
Hình2
Tiết 22. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
I. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC, biết AB=2 cm, BC=4cm, AC=3cm.
Hướng dẫn
Tiết 22. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
II.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
I. Vẽ tam giác biết ba cạnh
?1
Tính chất cơ bản:(sgk)
Tiết 22. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
II.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
I. Vẽ tam giác biết ba cạnh
III. Củng cố
?2
Tìm số đo góc B trên hình 67
Bài 17. Trên hình 68, 69 có các tam giác nào bằng nhau.
Hình 68
Hình 69
Bài 17. Trên hình 68, 69 có các tam giác nào bằng nhau.
Hướng dẫn về nhà
Bài 15, 16/114( Vẽ hình)
Bài 17 Hình 70/114
Bài 18/114
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của thầy cô và các em! Chúc các thầy cô sức khoẻ! Chúc các em chăm ngoan học giỏi!















Trường
THCS
Nguyễn

Phát
Tổ Toán -Tin - Lý - Công Nghệ
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một đoạn thẳng đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
a b c
Vì thế trong xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác.
Cầu Hàm Rồng
Cầu Long Biên thời Pháp
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB=2 cm, BC=4cm, AC=3cm.
*Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng BC
-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.
-Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
-Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.
Xem vẽ minh hoạ
Dụng cụ vẽ
A
*Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng BC
-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.
-Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
-Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC, biết AB=2 cm, BC=4cm, AC=3cm.
?1
Bài toán:
Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’=2 cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
2
3
B =500
C =300
A =1000
B’ =500
C’ =300
A’ =1000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)