Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị D | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
B
C
A
a) Vẽ tam giác A’B’C’ biết
A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm

b) Đo và so sánh các góc tương ứng của
∆ ABC và ∆ A’B’C’ ( , , )
Bài 2:
Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
Kiểm tra bài cũ
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
Của tam giác cạnh - cạnh - cạnh
(c.c.c)
Tiết 22

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
(SGK-113)
Tính chất cơ bản
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c)
Tìm số đo của góc B trên hình
A
Luyện tập
a) ∆ MNP = ∆ M’N’P’ suy ra kết luận gì về các cặp
cạnh, các cặp góc tương ứng của 2 tam giác đó?
b) ∆ MNP và ∆ M’N’P’ có:
MP = M’N’
NP = P’N’
MN = M’P’
Hai tam giác trên có bằng nhau không? Nếu có hãy
viết đẳng thức bằng nhau của 2 tam giác đó.
Luyện tập
Bài 17 (SGK-114)

Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sau
Hình 68
Hình 69
Luyện tập
Hình 70
Bài 17 (SGK-114)

Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sau
HOạT động nhóm
Bài 16 (SGK-114)

Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác ABC.
Có thể em chưa biết
Hướng dẫn về nhà
Luyện tập cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
Vận dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (c.c.c) để chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Làm bài tập: 15; 18; 19 (SGK – 114)
27; 28; 29;30 (SBT - 101)
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GiỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị D
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)