Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Trung Kiên | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Phạm Trung Kiên
Giáo viên THCS Hồ Tùng Mậu - Ân Thi - Hưng Yên


Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
MP = M`P`
Kiểm tra bài cũ
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì MNP ? M`N`P`
đặt vấn đề
Không cần xét góc
có nhận biết được hai tam giác bằng nhau?
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c-c-c)
1-VÏ tam gi¸c biÕt ba c¹nh .
Bµi to¸n : VÏ tam gi¸c ABC biÕt AB=2cm , BC=4cm, AC=3cm .
C¸ch vÏ :
VÏ mét trong ba c¹nh ®· cho ch¼ng h¹n vÏ c¹nh BC=4cm.
Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê BC , vÏ cung trßn t©m B b¸n kÝnh 2cm vµ cung trßn t©m C b¸n kÝnh 3cm.
Hai cung trßn trªn c¾t nhau t¹i A .
VÏ c¸c ®o¹n th¼ng AB, AC, ta ®­îc tam gi¸c ABC.

Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Hai cung trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
?
=

B
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(c.c.c)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’
450
450
1050
1050
300
300
hai tam giác trên
Nhận xét gì về
2.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
?
=

B
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(c.c.c)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
ABC= A’B’C’
Kiểm nghiệm
A = A’; B= B’; C = C’
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Nếu  ABC và  A`B`C‘ có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì  ABC =  A`B`C`
Tính chất : (SGK)
(c.c.c)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh(c.c.c)
Tiết 22
Tính chất :
Nếu ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P‘
Có MN = M`N‘
MP = M`P‘
NP = N`P‘
P`
đặt vấn đề
Kh«ng cÇn xÐt gãc cã nhËn biÕt ®­îc hai tam gi¸c b»ng nhau?
Xét
(gt)
(gt)
(gt)

(c.c.c)
=
MNP
M`N`P’
?
Kh«ng cÇn xÐt gãc còng nhËn biÕt ®­îc hai tam gi¸c b»ng nhau.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Nếu  ABC và  A`B`C‘ có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì  ABC =  A`B`C`
Tính chất : (SGK)
(c.c.c)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh(c.c.c)
Tiết 22
Áp dụng
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng
Bài 1
(Hình 2)
A.  MPQ = PMN (c.c.c)
B.  MPQ khác PMN
C.  PQM =  PMN ( c.c.c)
Hình 2
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
A
/
//
/
//
120
0
D
B
C
A
Xét CAD và CBD có



CA=CB (gt)
AD=BD(gt)
CD cạnh chung

CAD =
CBD (c.c.c)
?2 Tính số đo góc B
(Hai góc tương ứng)
-Chứng minh CD là phân giác của góc ACB
Hình 1
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
* Phát triển tư duy
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)

Bài tập 17/114 SGK: Trên mỗi hình 68, 69,70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A
Hình 68
Hình 69
Hình 70
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng
Bài 2
A
Hình 3
c. (Hình 3)
A. Có 1 cặp tam giác bằng nhau
B. Có 2 cặp tam giác bằng nhau
C. Có 4 cặp tam giác bằng nhau
D. Có 5 cặp tam giác bằng nhau
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
C
MP = M`P`
Bài tập về nhà
Luyện cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh và học thuộc nội dung tính chất SGK
Làm tốt bài 15; 18;19;20; 21;22 SGK
Bài 30, 31, 32,35 SBT
một số ứng dụng thực tế của tam giác
MP = M`P`
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo , cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)