Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Võ Huyền Chí Trung | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


Người dạy: Võ Huyền Chí Trung
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7
PHÒNG GD-ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Năm học : 2011-2012
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Để kiểm tra hai tam giác ABC và  A’B’C’ có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện:
Ba điều kiện về cạnh: AB=A’B’;AC=A’C’;BC=B’C’
Ba điều kiện về góc:
Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau
Có thật vậy không hả cậu ?
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
* Bài toán : (SGK-trang 112)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
?1
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c)
Đo kiểm tra ba góc ?
Tiết 22
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
Định lý:
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có : AB=A’B’;AC=A’C’;BC=B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
(Học phần đóng khung trong SGK trang 113)
?2
AC = BC (GT)
DA = BD (GT)
Xét ∆ACD và ∆BCD có :
CD = CD ( là cạnh chung )
=> ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
Tìm số đo góc B.(hình 67 sgk trang 113)
Tiết 22
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:(Sgk trang 112)
2. Trường hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh:
Định lý: (Học phần đóng khung trong SGK trang 113)
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có :
AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
A
A
B
C
A’
B’
C’
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
CỦNG CỐ:
Bài 17 (SGK-trang 114 )
AC = AD (GT)
BC = BD (GT)
Xét ∆ABC và ∆ABD có :
AB ( là cạnh chung )
=> ∆ABC = ∆ABD (c.c.c)
Bài 17 (SGK-trang 114 )
MN = PQ (gt)
NQ = MP (gt)
Xét ∆MNQ và ∆QPM có :
MQ ( là cạnh chung )
=> ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c)
Xét ∆HEI và ∆KIE có :
HE = KI (gt)
HI = KE (gt)
EI ( là cạnh chung )
Tương tự: ∆EHK = ∆IKH (c.c.c)
một số ứng dụng thực tế của tam giác
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
*Đọc mục có thể em chưa biết( SGK trang 116).

*Làm cẩn thận các bài tập sau: hoàn thành bài tập 17vào vở bài tâp,làm các bài tập 15,18,,19 ,20(SGK trạng 114,115)


Xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo,cô giáo,cùng toàn thể
các em học sinh !
*Bài sắp học : tiết 23-24 Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Huyền Chí Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)