Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Đoàn Xuân Vinh | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC QUẾ SƠN
TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN
Giáo viên: Đoàn Xuân Vinh
KIỂM TRA
Bài 1. Cho ABC = HIK
a) Cạnh tương ứng với cạnh:
BC là … ; HI là …
b) Góc tương ứng với góc:
C là ; H là
c) * Các cạnh bằng nhau:
AB= ,HK= , AC=
* Các góc bằng nhau:
A = , K = I =
Bài 2. Cho ABC = DEF có:


AB = DE, AC = DF, BC = EF.
a) Đo và so sánh các góc:
A D; B E; C F;
b) So sánh: ABC DEF
A
B
C
D
E
F
KIỂM TRA
Không cần xét góc
liệu có nhận biết được
hai tam giác bằng nhau không?
Bài toán(SGK)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán1. Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2,5cm; BC = 4cm; AC = 3,5cm.
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Giải + Vẽ BC = 4cm
+ Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ:
- Cung tròn tâm B bán kính 2,5 cm
- Cung tròn tâm C bán kính 3,5cm
+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
+ Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, được
tam giác ABC
Bài toán 2. Vẽ tam giác A’B’C’ biết
A’B’ =2,5cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3,5cm.
Hãy phát biểu nhận xét trên dưới dạng tổng quát?
Bài toán(SGK)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tính chất (SGK)
2. T/ hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
2. T/ hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Tính chất
Bài tập1, Tìm số đo của góc B trên hình vẽ
Bài toán(SGK)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tính chất (SGK)
ABC = A’B’C’
KL
ABC và A’B’C’
Có: AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’


GT
2. T/ hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
ACD và BCD có:
CA = (gt).
= DB(gt)
là cạnh chung
Do đó: ACD= (c-c-c)
suy ra B = ..... = 1200 (góc t/ứng)


Bài tập1, Tìm số đo của góc B trên hình vẽ
Bài toán(SGK)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tính chất (SGK)
2. T/ hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
Bài tập2, Trong mỗi hình 1, 2, 3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Bài toán(SGK)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tính chất (SGK)
ABC = A’B’C’
KL
ABCvàA’B’C’
Có: AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’


GT
2. T/ hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
ABC và ADC có:
AB = AD (gt)
AC là cạnh chung
BC = DC (gt)
Do đóABC=ADC(c-c-c)
MNQ và PQN có:
MN = PQ (gt)
NQ là cạnh chung
MQ = PN (gt)
Do đóMNQ=PQN (c-c-c)
* FEI và KIE có:
FE = KI, FI=KE (gt)
EI chung
Do đó:FEI=KIE (C-C-C)
* EFK và IKF có:
EF = IK, EK=IF (gt)
FK chung
Do đó:EFK=IKF(C-C-C)
Xin chào và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Xuân Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)