Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguỹen Thanh | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy, cô giáo và các em học sinh l?p 7H tham d? h?i gi?ng.
Ngày dạy 07/11/2012
Giáo viên: Nguyễn Xuân Thành
B
A
* ? ABC = ? A`B`C khi nào?
? ABC = ? A`B`C`
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
; ;
=>
* N�u quy u?c v? kí hi?u s? b?ng nhau c?a hai tam gi�c?
Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Bài tập:
Cho hình vẽ.
a) ∆ ABC = ∆ MNP
Giải.
a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng
nhau không? (các cạnh hoặc các góc
bằng nhau được đánh dấu giống
nhau)
Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm:
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương
ứng với góc N, cạnh tương ứng với
cạnh AC.
c) Điền vào chỗ (…). ∆ACB =… ,
AC = …,AB = …
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì MNP ? M`N`P`
M
P
N
M`
P`
N`
Không cần xét góc
có kết luận được hai tam giác bằng nhau không?

T
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Kiến thức cần nhớ trong tiết học này
Biết vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
Vận dụng giải các bài tập chứng minh hình học.

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4 cm, AC = 3cm
T
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
B C
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
B C

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
B C
A
Hai cung trên cắt nhautại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta du?c tam giác ABC
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
B C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta du?c tam giác ABC
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
B C
A
Hai cung tròn trêncắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta du?c tam giác ABC
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
B C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta du?c tam giác ABC
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
2 cm
3 cm
4 cm
1. V? tam giỏc bi?t ba c?nh:
Bài toán:
Ti?t 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM
GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C.C.C )
(Xem SGK/112)
2. Tru?ng h?p b?ng nhau c?nh - c?nh - c?nh:
A’
4cm
3cm
2cm
?1
2. Tru?ng h?p b?ng nhau c?nh - c?nh - c?nh:
Vẽ tam giác A`B`C` cú:
A`B` = 2cm, B`C` = 4cm,
A`C` = 3cm
Giải:
V? do?n th?ng B`C` = 4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ B`C`, vẽ các cung tròn (B`; 2 cm)
và (C`; 3 cm).
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A`.
Vẽ các đoạn thẳng A`B`, A`C`, ta được tam giác A`B`C`.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
4cm
C
A
2cm
3cm
B
Lúc đầu ta đã biết nh?ng thông tin gỡ về các cạnh của hai tam giác?
Từ đó em cú k?t lu?n gỡ về hai tam giác trên?
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Sau khi đo:
4cm
C
Như vậy, lúc đầu hai tam giác đã cho có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau và sau khi đo các góc tương ứng thì kết luận hai tam giác này bằng nhau
Lúc đầu ta có:

?
940
= 320
= 320
= 540
= 940
540
540
 ABC  A`B`C`
=

= 940
= 540
A
2cm
3cm
B
320
940
320
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
Ti?t 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM
GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C.C.C )
(Xem SGK/112)
2. Tru?ng h?p b?ng nhau c?nh - c?nh - c?nh
Tính chất
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất (Học SGK/113)

Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thi` ABC = A’B’C’ (c.c.c)
,
A
B
C
A`
B`
C`
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
=> MNP = M`N`P’ (c.c.c)
M
P
N
M`
P`
N`
Không cần xét góc
cũng kết luận được hai tam giác bằng nhau.

?2
Tính số đo của góc B trong hỡnh 67 ?
?2
Tính số đo của góc B trong hỡnh 67 ?
CD
BC
AD = BD (gi? thiết)
Chính vì thế trong các công trình xây dựng ,các thanh sắt thường được ghép,tạo với nhau thành các tam giác.
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế. Hình 75 minh họa một khung gồm bốn thanh gỗ (tre, sắt…) khớp với nhau ở đầu của mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng (h.75a và h.75b). Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo (h.76) thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi.
Hình 76
Hình 75
a)
b)
Dặn dò
bđtd
Tiên học lễ, hậu học văn
4
Ông đang khuyên cháu điều gì?
A
C
B
B’
C’
A’
Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì
tam giác ABC bằng tam giác A`B`C` theo trường hợp c.c.c?
Trả lời: H×nh vÏ ta cÇn thªm ®iÒu kiÖn AC = A’C’ th×
tam gi¸c ABC b»ng tam gi¸c A’B’C’ theo tr­êng hîp c.c.c
2
O
Bài tập 1: Dể chứng minh: Góc AMO bằng góc BMO.
Bạn Lan trỡnh bày như sau:






Em hãy sắp xếp lại các câu để có lời giải đúng.
Dáp án:
3
Bài tập 2:
A
B
C
M
N
P
37o
62o
Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng
A. Số đo góc B bằng
B. Số đo góc M bằng
C. Dộ dài cạnh CA bằng
D. Dộ dài cạnh PN bằng
1. 81o
2. Dộ dài cạnh MP
3. 99o
4. 62o
5. Dộ dài cạnh CB
1
Vẽ sơ đồ tư duy
Hướng dẫn học ở nhà:
Học tính chất, thực hành cách vẽ và chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-Làm bài tập: 15, 16, 17 (SGK: 114)
+ BT l�m thờm (HS khỏ gi?i): 27, 28, 29 (SBT trang 101)


Chào tất cả các em
Chúc sức khoẻ
các thầy, cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguỹen Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)