Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hòa | Ngày 22/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

D?N D? Gi? TOÁN
L?P 7A
Trường THCS Đồng Xuân
THCS Phương Liễu - Quế võ - Bắc Ninh

KiÓm tra bµi cò
Bài 16 (SGK-114)

Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm.
Tái hiện kiến thức tiết 20
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC,
biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh-cạnh
?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C,’
biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
Nhận xét :
tiết21 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
A
C
B
A`
C`
B`
? GT, KL.
+ Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2, Tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh – c¹nh – c¹nh.
NÕu vµ cã:
AB = A’B’
BC = B’C’
CA = C’A’
Th×
Tiết 21 trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh -cạnh -cạnh(c.cc)
xét .. acd và .... có:
.....là cạnh chung

Ac =bc ( gt )
Ad = ....... ( gt )
acd = bcd ( c.c.c )
=> = ........
( hai góc tương ứng )



[?2] Quan sát hình 67 và tìm số đo của góc B.
bcd
Cd
bd
= 1200
Hình 67
Tiết 21 trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh -cạnh -cạnh(c.cc)
?MNP v� ?M`N`P`
Cú MN = M`N`
Cần thên điều kiện nào?
M
P
N
M`
P`
N`
MP = M`P`
NP = N`P`
Thỡ ? MNP = ?M`N`P` (c.c.c)
Bài tập
Để chứng minh hai tam giác theo trường hợp C.C.C ta cần chỉ ra những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra mấy yếu tố bằng nhau về cạnh và góc ?
Chúng ta đã học được mấy cách chứng minh hai tam giác bằng nhau?
Cách nào đơn giản hơn?
Tiết 21 trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh -cạnh -cạnh(c.cc)
Bài 17 (SGK-114)

Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sau
Hình 68
Hình 69
Luyện tập
Hình 70
.TIÕT 21 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài tập:
Giải:
Bài 17 (SGK): Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình?
?ABC =?ABD (c.c.c)
Vì : AB là cạnh chung
AC = AD; BC = BD
?MNQ = ?QPM (c.c.c)
Vì: MQ là cạnh chung
MP = NQ; MN = PQ
?EHI = ?IKE (c.c.c)
Vì: EI cạnh chung
HI = KE; EH = IK
?EHK = ?IKH (c.c.c)
Vì: HK là cạnh chung
EH = IK; EK = IH
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán 1:
Bài toán 2: (SGK)
(SGK)
Giải: (SGK)
Bài 18
Xét bài toán "và có MA =MB,NA=NB
(hình vẽ).Chứng minh AMN =BMN
a)Hãy ghi GT-KL của bài toán .
b)Hãy sắp xếp 4 câu sau một
cách hợp lí để giải bài toán trên
(1)Do đó = (c.c.c)
(2)MN :cạnh chung
MA=MB (GT)
NA=NB (GT)

(3)Suy ra AMN= BMN
(4) và có:
Sắp xếp (4),(2),((1),(3)
Giải:Xét và có:
MN :cạnh chung
MA=MB (GT)
NA=NB (GT)
Do đó = (c.c.c)
AMN= BMN
.TIÕT 21 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
hướng dẫn về nhà
+Học thuộc t/c
+Tập trình bày c/m hai tam giác bằng nhau(mẫu bài 18-)
+BTVN bài19(sgk)

HD bài 19


ADE = BDE(c-c-c)



Xin chân thành cảm ơn!
Các thầy cô giáo

các em học sinh!
một số ứng dụng thực tế của tam giác
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài tập:
Giải:
Bài 17 (SGK): Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình?
?ABC =?ABD (c.c.c)
Vì : AB là cạnh chung
AC = AD; BC = BD
?MNQ = ?QPM (c.c.c)
Vì: MQ là cạnh chung
MP = NQ; MN = PQ
?EHI = ?IKE (c.c.c)
Vì: EI cạnh chung
HI = KE; EH = IK
?EHK = ?IKH (c.c.c)
Vì: HK là cạnh chung
EH = IK; EK = IH
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán 1:
Bài toán 2: (SGK)
(SGK)
Bài 17 (SGK-114)

Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sau
Hình 68
Hình 69
Luyện tập
Hình 68
Xét ?ABC và ?ABD có :
AB : cạnh chung
AC= AD (gt)
BC = BD ( gt)
Do đó ?ABC = ?ABD (c.c.c)
B
Hình 69
Xét ?PQM và ?NMQ có :
MQ : cạnh chung
PQ= MN (gt)
PM = NQ ( gt)
Do đó ?PQM = ?NMQ (c.c.c)
N
K
Hình 70
Xét ?HEI và ?KIE có :
EI : cạnh chung
HE= KI (gt)
HI = KE ( gt)
Do đó ?HEI = ?KIE (c.c.c)
* Có ?EHK = ?IKH (c.c.c)
K
E
I
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)