Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Võ Ngọc Lân | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Môn : Toán - Lớp 7/1

GV:HUỲNH THỊ HỒNG TUYẾT
B
A
1) Phỏt bi?u d?nh nghia hai tam giỏc b?ng nhau.
2) Cho ? ABC = ? DEH .Tìm c�c c?nh b?ng nhau ,c�c gĩc b?ng nhau?
ABC = ? DEH AB = DE; AC = DH; BC = EH
Kiểm tra bài cũ:
=>
Đặt vấn đề
MNP và DEF
Có MN = DE
MP = DF
NP = EF
thì MNP ? DE E
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Giải:
- Vẽ cạnh BC = 4cm.
- Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm)
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.
A
4cm
3cm
2cm
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Bài toán 2: Cho ABC như hình vẽ
a) Veõ A’B’C’ co ù: B’C’= BC, A’B’=AB, A’C’= AC
b) Haõy ño các góc của hai tam giác roài hoàn thành vào chỗ trống:

C) Coù nhaän xeùt gì veà  ABC vaø  A’B’C’?
B C
A
2
4
3
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
a) Vẽ ?A`B`C` co �: B`C`= BC, A`B`=AB, A`C`= AC
b) Hãy đo c�c gĩc c?a hai tam gi�c r?i hồn th�nh v�o ch? tr?ng:
B C
A
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
=

Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
2.Tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh-c¹nh-c¹nh(c.c.c).
Nếu ba c¹nh của tam giác này
bằng ba c¹nh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất:
SGK/113
Nếu ba c¹nh của tam giác này
bằng ba c¹nh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
2.Tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh-c¹nh-c¹nh(c.c.c).
AB = A’B’
BC = B’C’
Tính chất:
SGK/113
AC = A’C’
A
B
C
A`
B`
C`
MNP và DEF
Có MN = DE
MP = DF
NP = EF
thì MNP ? M`N`P`
M
P
N
D
F
E
thì MNP = DEF (c.c.c)
?2 . Tìm số đo của góc B trên hình 67 .
Xét ? ACD và ? BCD có :
Giải
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD cạnh chung
?? ACD = ? BCD (c.c.c )
= ( 2 góc tương ứng )
= 1200
A
C
B
D
1200



Bài tập 1:
Trên hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
Bài tập 1 :
Trên hình sau, có các tam giác bằng nhau nào?
Vì sao ?
Xét ? ABC và ? ABD có :
AC = AD ( gt )
BC = BD ( gt )
AB cạnh chung
D
A
C
B
 ABC =  ABD ( c.c.c )
Hình 1
Bài tập 1:
Cho hình v?.Ch?ng minh r?ng: MN // PQ; MP // NQ
Hình 2
Xét ? MNQ và ? PQM có :
MN = PQ ( gt )
MP = NQ ( gt )
MQ cạnh chung
 MNQ = PQM ( c.c.c )
Trên hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
( Hai góc tương ứng )
MN // PQ


Mà ở vị trí so le trong
Xét ? EHI và ? EKI có :
EH = IK ( gt )
HI = EK ( gt )
EI cạnh chung
K
E
H
I
 EHI=  IKE ( c-c-c )
Hình 3
Xét ? EHK và ? IKH có :
EH = IK ( gt )
EK = HI ( gt )
HK cạnh chung
 EHK =  IKH ( c-c-c )
Cách vẽ tam giác biết ba cạnh
Tính chất
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh .
- Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c-c-c , viết đúng thứ tự đỉnh tuong ?ng.
- Làm BTVN : 15 ; 16 ; 18 ; 19 trang 114 ( SGK ) .
- Chu?n b? ti?t sau luy?n t?p , dem theo d?ng c? v? hình
Chúc quí thầy cô sức khỏe
và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Ngọc Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)