Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lã Đăng Cường | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

1
Vò Hoµng Long
giáo viên thực hiện:
Vò Hoµng Long
kính chào tất cả
các thầy cô giáo
và các em học sinh
TRƯỜNG THCS NINH HÒA
Kính chào các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp!
2
a) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
KIỂM TRA BÀI CŨ
b) Vận dụng: * Điền vào chỗ trống(...) để được khẳng định đúng:
......................................
*Cho ∆ACD = ∆BCD ( hình vẽ bên).
Tìm số đo của góc B trên hình vẽ.

Câu 1
Câu 2:
`
`
`
;
;
C
C
B
B
A
A
Ð
=
Ð
Ð
=
Ð
Ð
=
Ð
3
 ABC và  A`B`C` có
4

V? do?n th?ng BC=4cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
T
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
? Vẽ thêm tam giác A’B’C’biết :A’B’=2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cm
5
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
V? do?n th?ng BC=4cm.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
6
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
7
B C
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
8
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
9
B C

V? cung trũn tõm C, bỏn kớnh 3cm.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
10
B C
A
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
11
B C
A
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
12
B C
A
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
13
B C
A
.Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
.Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm.
14
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
15
B C
A
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
16
B C
A
Kết quả đo:
Bài cho:
có AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
=

Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
 ABC và  A`B`C`
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Gúc A = gúc A`;
Góc B = góc B’;
Góc C = góc C’;
Góc A = gócA’;
17
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
18
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)

Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
19
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Xét bài toán: “AMB và ANB có MA = MB; NA = NB(hình vẽ bên). Chứng minh AMN =  BMN.”
N
1)Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
2) Hãy sắp xếp ba câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
a) Do đó AMN =  BMN ( c.c.c)
b) MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
c) AMN và  BMN có:

20
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Xét bài toán: “AMB và ANB có MA = MB; NA = NB(hình vẽ bên). Chứng minh AMN =  BMN.”
M
N
1)Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
2) Hãy sắp xếp ba câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
Do đó AMN =  BMN ( c.c.c)
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
c) AMN và  BMN có:

21
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Xét bài toán: “AMB và ANB có MA = MB; NA = NB(hình vẽ bên). Chứng minh AMN =  BMN.”
N
AMB và ANB
MA = MB; NA = NB
GT
KL
?AMN = ? BMN
Ch?ng minh
?AMN v� ? BMN cú:
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
Do đó AMN =  BMN ( c.c.c)

Do đó AMN =  BMN ( c.c.c)
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
c) AMN và  BMN có:

?AMN v� ? BMN cú:
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
Do đó AMN =  BMN ( c.c.c)
?AMN v� ? BMN cú:
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
22
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
N
AMN và  BMN có:
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết)
MN: cạnh chung
Do đó AMN =  BMN ( c.c.c)
Nêu tên hai tam giác được
dự đoán bằng nhau
Lần lượt kiểm tra ba điều kiện
bằng nhau về cạnh.
Kết luận hai tam giác bằng nhau
23
?2
Tìm số đo của góc B trên hình 67.
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Hình 67
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
24
BÀI TẬP
Bài 17 (SGK-trang 114 )
AC = AD (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
Xét ∆ABC và ∆ABD có :
AB: cạnh chung
=> ∆ABC = ∆ABD (c.c.c)
Chỉ ra các góc bằng nhau của hai tam giác trên ?
25
Bài 17 (SGK-trang 114 )
MN = QP (giả thiết)
NQ = PM (giả thiết)
Xét ∆MNQ và ∆QPM có :
MQ là cạnh chung
Do đó ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c)
Chứng minh MN // QP
MN // QP
NMQ= PQM
MNQ = QPM
26
CẦU TRÀNG TIỀN
27
CẦU LONG BIÊN
28
Cầu long biên Hà Nội
29
- Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh
Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập
Đọc phần “ có thể em chưa biết” SGK tr 116.
Bài tập : 15; 16 , 18 (SGKtr 114). Bài 36; 37 SBT tr 102
Trình bày lại bài 17; Hoàn thành tiếp chứng minh
Hướng dẫn về nhà
MN // QP trờn hỡnh 69
- Ti?t sau luy?n t?p.
30
Học mà vui – vui mà học
H
T
C
M
31
A
C
B
B’
C’
A’
Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trường hợp c.c.c?
32
Cám ơn em đã tham gia
phần vui học này!!!
33
A’B’
AC
BC B’C’
Phần thưởng
của em là điểm 10.
34
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)
Quà của bạn là một
tràng pháo tay
của các thầy cô giáo và các bạn!
35
Em là người rất may mắn đã nhận được quà!
36
Giờ học kết thúc
Cám ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Đăng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)