Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lương Việt Dũng | Ngày 22/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN
GV:LƯƠNG THỊ HUYỀN NGA
ABC = A`B`C`
khi nào ?
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Hãy phát biểu nội dung trên bằng lời ?
3
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
3
ABC A’B’C’
Tiết 22:
B�I 3.TRU?NG H?P B?NG NHAU TH? NH?T
C?A TAM GI�C C?NH - C?NH - C?NH (C.C.C)

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Giải
5
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
6
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC , Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
4
7
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
4
8
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
B 4 C
và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
9
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
B 4 C
10
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
B 4 C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta đưược tam giác
ABC
11
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
B 4 C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta đưược tam giác
ABC
12
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Giải
Bài tập ?1 : Vẽ Δ A’B’C’ biết :
A’B’ = 2 cm; B’C’ = 4 cm; A’C’ = 3cm
a)Hai tam giác ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau?
b)Hãy đo và so sánh các góc :Góc A và góc A’;góc B và góc B’,góc C và góc C’ của hai tam giác trên.
c)Có nhận xét gì về hai tam giác đó
13
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Giải
14
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài toán: Vẽ Δ ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Giải
Bài tập 1: Vẽ Δ A’B’C’ biết :
A’B’ =2 cm; B’C’ = 4 cm; A’C’ = 3cm
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)

Tính chất: (113 Sgk)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
16
Qua hai bài toán trên em có kết luận gì
về hai tam giác có ba cặp cạnh bằng nhau?
Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh(c.c.c)
ABC A’B’C’
=
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB=A’B’,AC=A’C’,BC=B’C’
Thì ABC = A’B’C’
CB=JK(gt)
AB=JI(gt)
CA=IK(gt)
18

18
Bài tập ?2
Tìm số đo góc B trên hình 67
1200

Tiết 22: Trưuờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh (c.c.c)
Bài 17
Trên hình 68, 69,70có các
tam giác nào bằng
nhau ? Vì sao ?
19
H.68
H.69
H.70
Vẽ một đoạn thẳng bằng một cạnh của tam giác.
Vẽ hai cung tròn có tâm là hai mút của đoạn thẳng và bán kính bằng độ dài hai cạnh còn lại.
- Giao điểm hai cung tròn là đỉnh thứ ba của tam giác cần vẽ.
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Cách vẽ:
TÓM TẮT KIẾN THỨC
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
* Tính chất:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A`B`C‘ (c.c.c)
Tóm tắt
21
Hai tam giác bằng nhau
-Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
Tìm được số đo của các cạnh tương ứng
-Các cặp góc tương ứng bằng nhau.
Tìm được số đo của các góc tương ứng
Hướng dẫn về nhà
a)Học: cách vẽ tam giác biết ba cạnh ,tính chất
b)Làm bài tập: 15,16,18,19/114
Hướng dẫn bài 16

Tiết học đến đây là kết thúc
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
23
5/22/2013
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Việt Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)