Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lê Tiến cường | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện : Lê Tiến Cường
T
O
Á
N
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Môn : Toán 7
Trường THCS Bình Minh
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ có bằng nhau hay không ?
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết :
AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh :
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh .
?1 V?� th�m ?A`B`C` co �: A`B` = 2 cm ; B`C` = 4 cm ; A`C` = 3 cm . H�y do r?i so s�nh c�c gĩc tuong ?ng c?a ? ABC và ? A`B`C`. Cĩ nh?n x�t gì v? ? ABC và ? A`B`C`?
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
Xét ΔMNP và ΔM`N`P‘ có
MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
Suy ra ΔMNP = ΔM`N`P‘(c.c.c)
?2 . Tìm s? do c?a gĩc B tr�n hình 67 ?
A
C
B
D
1200
B�i t?p 15:
V? tam gi�c MNP bi?t :
MN = 2,5 cm, NP = 3 cm, PM = 5 cm
Bài tập 17:( SGK/114)
Trên mỗi hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 70
I
K
E
H
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
TÒA THAP ĐÔI
KIM TỰ THÁP
XÂY DỰNG CẦU
Dặn dò :
Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c- c- c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này .
Làm BTVN : 16 ; 18 ; 19 ; 20 ( SGK/114) và 32 ; 33 ; 34 ( SBT/102) để giờ sau luyện tập 1.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tiến cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)