Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lê Văn Thiền | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

05/11/2013
Vò Hoµng Long
giáo viên thực hiện:
Vò Hoµng Long
kính chào tất cả
các thầy cô giáo
và các em học sinh
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH
05/11/2013
1- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
kiểm tra bài cũ
Vận dụng: Điền vào chỗ trống(...) để được khẳng định đúng
AB A’B’
2-Quan sát hình vẽ sau và cho biết:Hai tam giác MNP và tam giác M’N’P’ có những yếu tố nào bằng nhau?
thì MNP ? M`N`P`
05/11/2013
tiết 23
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
05/11/2013
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán: V? tam giỏc ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
B�i toỏn : V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
05/11/2013
B C

V? cung trũn tõm C, bỏn kớnh 3cm.
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
A
Hai cung trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
A
Hai cung tròn trêncắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
A
Hai cung tròn trêncắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)

Ta cú tam giỏc ABC
4cm
2cm
3cm
05/11/2013
? V? tam giỏc A`B`C` cú:B`C`= 4cm, A`B`=2cm, A`C`= 3cm
Hóy do r?i so sỏnh cỏc gúc tuong u?ng c?a tam giỏc ABC ? m?c 1 v� tam giỏc A`B`C`.Cú nh?n xột gỡ v? hai tam giỏc trờn
2- Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh –cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
4cm
4cm
2cm
2cm
3cm
3cm
05/11/2013
B C
A
? V? tam giỏc A`B`C` cú:B`C`= 4cm, A`B`=2cm, A`C`= 3cm
Hóy do r?i so sỏnh cỏc gúc tuong u?ng c?a tam giỏc ABC ? m?c 1 v� tam giỏc A`B`C`.Cú nh?n xột gỡ v? hai tam giỏc trờn
2- Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh –cạnh
=
1000
1000
500
500
300
300
=
=
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
B C
A
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
=

? V? tam giỏc A`B`C` cú:B`C`= 4cm, A`B`=2cm, A`C`= 3cm
Hóy do r?i so sỏnh cỏc gúc tuong u?ng c?a tam giỏc ABC ? m?c 1 v� tam giỏc A`B`C`.Cú nh?n xột gỡ v? hai tam giỏc trờn
2- Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh –cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
Tính chất:
Nếu ba c¹nh của tam giác này
bằng ba c¹nh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ba c¹nh của tam giác này
bằng ba c¹nh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
2- Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh –cạnh
Tiết 23:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
05/11/2013
? Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì MNP ? M`N`P`
M
P
N
M`
P`
N`
kiểm tra bài cũ
Vận dụng: Điền vào chỗ trống(...) để được khẳng định đúng
AB A’B’
Quan sát hình vẽ sau và cho biết:Hai tam giác MNP và tam giác M’N’P’ có những yếu tố nào bằng nhau?
thì MNP = M`N`P`
05/11/2013
Áp dụng
?2/sgk
Tìm số đo của góc B hình 67
Hình 67
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
05/11/2013
Các cặp tam giác ở hình: 1,2,3,4 dưới đây có thể kết luận bằng nhau không? Vì sao?
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
05/11/2013
A
C
B
B’
C’
A’
Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác A`B`C` theo trường hợp c.c.c?
05/11/2013
Áp dụng
MNP = PQM
Chứng minh MN // PQ
MN // PQ
NMP=MPQ
05/11/2013
- Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh
- Điều kiện để vẽ được tam giác khi biết ba cạnh là cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại
Lưu ý:
-Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập
- Bài tập : 16 , 18 , 20 , 21 , 22 (SGK)
Hướng dẫn về nhà
05/11/2013
CẦU LONG BIÊN Ở HÀ NỘI
05/11/2013
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)