Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Tuyet Nhung | Ngày 22/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ lớp 7C
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Đáp án:
Câu 1: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng
bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Câu 2:Ta cần kiểm tra 6 điều kiện ( 3 đk về cạnh; 3 đk về góc)
+ AB = A’B’; BC = B’C’;
AC = A’C’
ABC = A’B’C’ nếu
Câu 2: Để kiểm tra hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không ta phải kiểm tra những điều kiện gì ?
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
ABC A’B’C’
BC = B’C’
AC = A’C’
3
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC
CẠNH- CẠNH – CẠNH (c.c.c)
HÌNH HỌC 7
Tiết 22
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
B C
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
B C
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Hai cung trên cắt nhau tại A.

Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
B C
A
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Hai cung trên cắt nhau tại A.

Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
B C
A
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán :
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm,
và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung trên cắt nhau tại A.

Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
?1
- Hãy đo rồi so sánh các góc tương
ứng của ở mục 1 và .
Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
Giải
1000
1000
=
500
500
=
300
300
=
Vậy ABC = A’B’C’
(theo định nghĩa)
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
ABC A’B’C’
BC = B’C’
AC = A’C’
13
=
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
?2
2. Trường hợp bằng nhau
cạnh – cạnh – cạnh
?1
(sgk-tr113)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
* Tính chất :
Nếu ABC vàA’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
thì ABC = A’B’C’( c - c - c)
(sgk-tr113)
Tìm số đo của góc B trên hình 67
Xét  ACD và  BCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung.
Vậy:  ACD =  BCD (c-c-c)
Suy ra: (hai góc tương ứng)

Giải
ƯD
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Vẽ tam giác biết
3 cạnh
Trường hợp
bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh

Thước
Compa
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 15, 16, 17 (SGK - tr 114 )
- Chuẩn bị nội dung Luyện tập 1
- Ôn lại kiến thức đã học trong bài
Cảm ơn quý thầy cô cùng các em !
1
4
3
5
2
Ngôi sao may mắn

A
B
C
D
Hãy chọn ý mà em cho là đúng nhất
Trong hình vẽ sau số cặp tam giác bằng nhau là
1

Chọn câu đúng

Cho hình vẽ sau. Hãy tìm số đo góc F ?

450
A
250
B
550
C
600
D
Bạn đã chọn đúng
Bạn đã chọn sai
2

Chọn kết quả mà em cho là đúng nhất
Cho
ABC
=
PMN
hình bên

6
7
6
5
7
6






3

Hãy chỉ ra lời giải đã sai từ bước nào ?


Cho các bước giải của bài toán


Bước 1
Bước 2
5
Bước 3
Ngôi sao may mắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tuyet Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)