Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Bùi Công Hải | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7
kiểm tra bài cũ
Câu 2: Vẽ ?ABC biết :
AB = 2cm ;
BC = 4cm ;
AC = 3cm .
Câu 1: Hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
* ? ABC = ? A`B`C` khi nào ?
 ABC =  A`B`C`
?
Cho hai tam giác MNP và M`N`P` như trong hình vẽ:
Tiết 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
B
C
A
2cm
3cm
4cm
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Tiết 22
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Cách vẽ
4cm
3cm
2cm
4cm
2cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
Cách vẽ
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Tiết 22
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm,
AC = 3cm.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ?
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)
?1
10
B C
A
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
11
B C
A
Kết quả đo:
Bài cho:
có AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
=

 ABC và  A`B`C`
Góc A = góc A’;
Góc B = góc B’;
Góc C = góc C’;
Góc A = gócA’;
Cho hai tam giác MNP và M`N`P` như trong hình vẽ:
Không cần xét các góc chúng ta vẫn có thể chứng minh được hai tam giác MNP và M’N’P’ bằng nhau.
Tìm số đo của góc B ở hình vẽ trên.
A
D
C
1200
B
Δ ACD và Δ BCD có:
AC = BC (giả thiết)
AD = BD (giả thiết)
CD là cạnh chung
 Δ ACD = Δ BCD (c.c.c) A = B = 1200
Giải
(?2)
Vẽ tam giác biết ba cạnh
2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Nếu ∆ ABC và ∆ A`B`C` có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 ∆ ABC = ∆ A`B`C` (c.c.c)
Kiến thức cần nắm
Bài tập 17
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Giải
Δ ABC và Δ ABD có:
AC = AD (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
AB là cạnh chung
 Δ ABC = Δ ABD (c.c.c)
Bài tập 17
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Giải
Δ MNQ và Δ QPM có:
NQ = PM (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
MQ là cạnh chung
 Δ MNQ = Δ QPM (c.c.c)
Bài tập 17
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Giải
Δ KEH = Δ HIK (c.c.c)
Δ EHI = Δ IKE (c.c.c)
(HS tự giải thích)
Hướng dẫn học bài
Nắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó.
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhau
BT: 15, 16, 18, 19, 20, 21
(Tiết sau là tiết luyện tập)
Chúc các em thành công
trong học tập !
Created by Luong Van Giang – THCS Phu Lac – Tuy Phong – Binh Thuan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Công Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)