Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Tân Thành | Ngày 21/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Năm học 2013 - 2014
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
Gv: Nguyễn Tân Thành ? Dơn vị: Trường THCS Phù Hoá
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
Trường thcs phù hóa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định nghĩa và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau?
Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có bằng nhau không ?
Để vẽ tam giác ABC ta làm thế nào ?
AB=A’B’; AC=A’C’ ; BC=B’C’
AB = A’B’
BC = B’C’
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AC=A’C’
Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có bằng nhau không ?
AB=A’B’; AC=A’C’ ; BC=B’C’
ADC = BCD (c.c.c)
ACD = CBD (c.c.c)
ACD = BCD (c.c.c)
ADC = BCD (c.c.c)
Cho hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng.
ACD và BCD
AC=BC; AD=BD; CD chung
ACD = BCD (c.c.c)
1. Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh
2.Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập
3. Bài tập : 16 , 17, 18 , 20 , 21 , 22 (SGK)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Tiết sau: Luyện tập
Cầu long biên - Hà Nội
Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tân Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)