Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trãi | Ngày 21/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM
GV: TRẦN THỊ THU TRANG
ĐƠN VỊ: PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐĂK TÔ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
TỔ: TOÁN - LÝ
BÀI DỰ THI
SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN E- LEARNING
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (c - c - c)
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
Đúng rồi. Hãy nhấn vào bất cứ phím nào để tiếp tục.
Sai rồi. Hãy nhấn vào bất cứ phím nào để tiếp tục.
Câu 2. Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng và các cặp góc tương ứng, dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau?
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
B
C
A
2cm
3cm
4cm
Bài toán: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm,
B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
4cm
3cm
2cm
4cm
2cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
Cách vẽ
Vậy khi nào thì hai tam giác bằng nhau ?
2.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh :
?2. tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)
Xét ? ACD và ? BCD có :
Giải
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD cạnh chung
= 1200
? ? ACD = ? BCD (c.c.c )
= ( 2 góc tương ứng )
CỦNG CỐ BÀI
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM



1) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Nếu ∆ ABC và ∆ A`B`C` có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 ∆ ABC = ∆ A`B`C` (c.c.c)
Hãy chọn đáp án đúng:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đúng rồi. Hãy nhấn vào bất cứ phím nào để tiếp tục.
Sai rồi . Hãy nhấn vào bất cứ phím nào để tiếp tục.
Kim tự tháp
XÂY DỰNG CẦU
TÒA THAP ĐÔI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trãi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)