Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thưởng | Ngày 21/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ GIỜ LỚP 7/1
GV dạy: Lê Thị Thúy Hằng
Cho hình vẽ sau. Em hãy cho biết MNP và M’N’P’ có b»ng nhau không? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MNP và M`N`P` có:
MN = M’N` ; MP = M’P` ; NP = N’P`
MNP = M`N`P` (đ/n)
MNP M’N’P’
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Tiết 23:
Tiết 23:
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
4
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Giải
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải

B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC, vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
4
6
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải

B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
4
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải

B 4 C
và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải

Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm
và cung tròn tâm C bán kính
3cm.
B 4 C
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải

Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính
3cm.
B 4 C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải

Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính
3cm.
B 4 C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
Bài tập 1: Vẽ ?A`B`C` biết :
A`B` = 2 cm; B`C` = 4 cm; A`C` = 3cm
Các bước vẽ tương tự như vẽ ABC
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC
Bài tập 1: Vẽ ?A`B`C` biết :
A`B` = 2 cm; B`C` = 4 cm; A`C` = 3cm
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Giải
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)


Hãy đo và so sánh các góc A và A`, B và B`, C và C` của ?ABC và ?A`B`C`.

Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài toán: Vẽ ? ABC biết :
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

Giải
Bài tập 1: Vẽ ? A`B`C` biết :
A`B` =2 cm; B`C` = 4 cm; A`C` = 3cm
Đề bài cho:
AB=A’B’; BC=B’C’ ; AC=A’C’
? ?ABC = ?A`B`C`
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

Xét?ABC v�?A`B`C` có:
AB = A`B` (.)
AC = A`C` (.)
BC = B`C` (.)
=> ?ABC = ?A`B`C`( c . c . c)
Tính chất: (113 Sgk)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
15
Các bước trỡnh bày bài toán c/m hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
- Xét hai tam giác cần c/m
- Nếu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

16
MNP và M`N`P` có:
MN = M’N` ; MP = M’P` ; NP = N’P`
?MNP = ?M`N`P` (c.c.c)
17
17
Bài tập: Cho hỡnh v?:
Ch?ng minh ?ACD = ?BCD
1200

Tính số đo của góc B trong hình 67.
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)
Các bước trỡnh bày bài toán c/m hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
- Xét hai tam giác cần c/m
?
Tiết 23:
Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Bài 17/114(SGK) Trên mỗi hỡnh 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vỡ sao ?
Hình 68 Nhóm 1
N
Hình 69
Nhóm 3
K
Hình 70
Nhóm 2; 4
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(3 Phút)
Hình 68
Xét ? ABC và ? ABD có :
AC= AD (gt)
BC = BD ( gt)
AB : cạnh chung
=> ? ABC = ? ABD (c.c.c)
B
Hình 69
Xét ? PQM và ? NMQ có :
MQ : cạnh chung
PQ= MN (gt)
PM = NQ ( gt)
=> ? PQM = ? NMQ (c.c.c)
N
K
Hỡnh 70
Xét ? HEI và ? KIE có :
EI : cạnh chung
HE = KI (gt)
HI = KE (gt)
=> ? HEI = ? KIE (c.c.c)
* Có ? EHK = ? IKH (c.c.c)
K
E
I
H
vỡ HK: cạnh chung
HE = IK (gt)
EK = IH (gt)

Xem lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
Học thuộc và vận dụng tính chất trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đnh của trường hợp n�y.
Làm BTVN 15, 18, 19 trang114 - SGK; BT 27, 28 SBT
4. Chuẩn b? tiết sau luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc qúy thầy cô mạnh khoẻ
24
10
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)