Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Kha Anh Tuấn | Ngày 21/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
2/ Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác sau? Hai tam giác đó có bằng nhau không? Nếu có, hãy viết kí hiệu?
AB = MP; BC = PN; CA = NM

V? do?n th?ng BC = 4cm
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
T
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
B C
Trờn cựng m?t n?a m?t ph?ng b? BC
V? cung trũn tõm C, bỏn kớnh 3cm.
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C

V? cung trũn tõm C, bỏn kớnh 3cm
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C
A
Hai cung trên cắt nhau tại A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
B C
A
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
B�i toỏn: V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác A’B’C’ biết:
B’C’ = 4cm, A’B’ = 2cm, A’C’ = 3cm
B C
A
Đo và nhận xét các góc: Góc A và góc A’; Góc B và góc B’; Góc C và góc C’
B C
A
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
=

Đo và nhận xét các góc A và góc A` , góc B và góc B`, góc C và góc C`
A`
 = Â’; B = B’ ; C = C’
C`
B`
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (C-C-C)
- Tính chất:
Tiết 22. Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có: AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)
?2. tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)
Xét Δ ACD va Δ BCD có :
Giải
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD Cạnh chung
 Δ ACD = Δ BCD (c.c.c )
= ( 2 gĩc tuong ?ng)
= 1200
A
C
B
D
1200
- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
- Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
( SGK-T116 )
Tìm ngôi sao may mắn
Học mà vui!
Phát biểu sau đây đúng hay sai.
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đ
S
Sai rồi
Đúng rồi
Phần thưởng của bạn là món quà tinh thần bằng tràng vỗ tay của các bạn học sinh
Bài tập 17 ( SGK-T11)
Trên hình 69, có các tam giác nào bằng nhau ?
Vì sao?
MNQ =
QPM(c.c.c )
Hình 69
Phần thưởng của bạn là một số hình ảnh hài hước giải trí
Một số hình ảnh hài hước
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Phần thưởng của bạn là món quà tinh thần bằng tràng vỗ tay của cả lớp
Bài 17 (SGK-114)
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình sau:
Hình 68
ΔABC = ΔABD vì
AB là cạnh chung
AC = AD
BC = BD
Phần thưởng của bạn là một số hình ảnh giải trí
Một số hình ảnh giải trí!
Nêu các ứng dụng thực tế, khi xác định được độ dài ba cạnh của tam giác?
- Khi làm cầu.
- Đóng nẹp chéo của khung gồm 4 thanh gỗ….
Phần thưởng của bạn là món quà tinh thần bằng tràng vỗ tay của cả lớp
Ngôi sao may mắn
Chúc mừng bạn,
bạn đã nhận được
Dặn dò:
Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.
Học thuộc và vận dụng tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhât (c.c.c),
Làm các bài tập 15; 17 – trang 112/SGK
Xem trước “ Luyện tập1”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kha Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)