Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lê Trường Cửu | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

HÌNH HỌC 7
Bài giảng điện tử
Tru?ng THCS Dinh L?c
Người thực hiện: Lê Trường Cửu

KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2. Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau trong hình, dùng ký hiệu để viết hai tam giác bằng nhau?
Đặt vấn đề:
Hai tam giác MNP và M’N’P’ trong hình vẽ sau có những yếu tố nào bằng nhau?
TIẾT 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH
(C.C.C)
Thứ 3, ngày 5 Tháng 11 Năm 2013
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
a. Bài Toán 1:
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, BC = 5cm, AC = 3cm ?
*Vẽ đoạn thẳng BC=5cm
*Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 4cm
*Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm
*Hai cung tròn cắt nhau tại A
*Nối B với A
*Nối C với A
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
a. Bài Toán 1:
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, BC = 5cm, AC = 3cm
Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 4cm, B’C’ = 5cm, A’C’ = 3cm
b. Bài Toán 2:
Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 4cm, B’C’ = 5cm, A’C’ = 3cm
Your Text Here
ĐO
CÁC
GÓC
CỦA
HAI
TAM
GIÁC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
Tính chất :
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
(Học SGK/113)
Đặt vấn đề:
Hai tam giác MNP và M’N’P’ trong hình vẽ sau có bằng nhau không?
Bài 1:
Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
3. Bài tập:
A
B
D
C
/
/
//
//
M
N
Q
P
/
/
//
//
Hình 1
Hình 2
Hình 1:
A
B
D
C
/
/
//
//
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hình 2:
M
N
Q
P
/
/
//
//
Tìm số đo góc B trên hình ?
Bài 2:
3. Bài tập:
Gi?i:
(Hai góc tương ứng)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
TÓM TẮT KIẾN THỨC
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c)
Xem lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh

Về nhà học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh

Chú ý cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhau (bài tập 2)

Làm các bài tập : 16, 17(hình 70), 18 SGK

Tiết sau “luyện tập”
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ với lớp !
Chúc lớp học giỏi !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trường Cửu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)