Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Ngô Thị Tâm | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: NGÔ THỊ TÂM
Trường THCS Quang Trung
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
2
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Vận dụng:Điền vào chỗ trống(...) để được khẳng định đúng:
Câu 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
 ABC =  KMN
Nêu quy ước viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
Vận dụng: Cho tam giác MNP và tam giác có ba đỉnh M’, N’, P’ bằng nhau biết MP=M’N’;MN=M’P’ . Hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng và viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác đó.
Câu 2
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Các bước vẽ:
Vẽ một trong ba cạnh đã cho chẳng hạn vẽ cạnh BC=4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ các đoạn thẳng AB,AC , ta được tam giác ABC.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết
AB=2cm,BC=4cm,CA=3cm
Nhiệm vụ:
HS1: đo các góc của tam giác ABC.
HS2: đo các góc của tam giác A’B’C’.
Tổ 1: đo góc A và góc A’, rồi so sánh hai góc đó.
Tổ 2: đo góc B và góc B’, rồi so sánh hai góc đó.
Tổ 3: đo góc C và góc C’, rồi so sánh hai góc đó.
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
(c.c.c)
Khi độ dài ba cạnh xác định thì hình dạng và kích thước của tam, giác xác định.
(Các cặp góc tương ứng)
Tháp đôi
Cầu sông Hàn
Cầu Trường Tiền
Cầu Thăng Long
Cầu Baluarte
Cầu Mỹ Thuận
Tổng kết
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tính chất: hai tam giác có ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau: trường hợp c.c.c
Ta có thể vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c để chứng minh hai góc bằng nhau, tính số đo góc….
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Cầu Trường Tiền
Cầu Mỹ Thuận
Cầu Baluarte
Cầu Thăng Long
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Vui chơi có thưởng
13/11/2014
Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c?
Viết kí hiệu bằng nhau cho hai tam giác đó.
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
MN=N’P’
NP=M’P’
MN=M’N’
Đỉnh N tương ứng với đỉnh P’
Đỉnh M tương ứng với đỉnh N’
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Trong hình trên, hai tam giác có bằng nhau không? Vì sao?
Đáp án: Hai tam giác trong hình trên không bằng nhau vì không có cạnh nào của tam giác này bằng cạnh của tam giác kia.
13/11/2014
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Trong hình trên, hai tam giác nào bằng nhau?
Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của bạn Ngân:
(Cặp góc tương ứng)
EI là tia phân giác của góc KEH
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Không phải là cặp góc tương ứng
Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của bạn Ngân:
(Cặp góc tương ứng)
EI là tia phân giác của góc KEH
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
là cặp góc tương ứng
EH//IK
Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của bạn Ngân:
(Cặp góc tương ứng)
EI là tia phân giác của góc KEH
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
là cặp góc tương ứng
EH//IK
Bài toán: Cho hình vẽ trên, chứng tỏ rằng HI//EK
Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh
Lưu ý: điều kiện để vẽ được tam giác khi biết ba cạnh là cạnh lớn nhất nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại.
Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – cạnh và vận dụng vào giải bài tập.
Làm các bài tập 15,16.sgktr114;28,29,32.sbt.tr101
Hình học. Tiết 22. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
13/11/2014
1
2
3
13/11/2014
10 điểm, chúc mừng bạn!
13/11/2014
Chúc bạn may mắn lần sau
13/11/2014
Bạn nhận được 01 tràng pháo tay, Chúc mừng bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)