Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoan | Ngày 21/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

giáo viên thực hiện:
Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ
thăm lớp. Môn hình học lớp 7
TRẦN THỊ CHINH
KỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
2) Hai tam giác trong hình vẽ sau có bằng nhau không?vì sao?
AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’
ABC = A’B’C’
nếu
Hình 1
AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’
ABC = A’B’C’
nếu
thì
?
Hình 1

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn (B; 2cm)
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn (B; 2cm)
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C

- Vẽ cung tròn ( C; 3cm)
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C

- Vẽ cung tròn (C; 3cm).
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C
A
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được  ABC
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C
A
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được  ABC
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C
A
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được  ABC
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
B C
A
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được  ABC

+ Vẽ cung tròn (C; 3cm).
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC
+ Vẽ cung tròn (B; 2cm).
- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’, biết :
A’B’= 2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cm
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
Nhìn hình vẽ em hãy chỉ ra điều đã cho và điều suy ra?
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 1: Các cặp tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?
K
H
I
Hình a
Hình b
Bài 2 ( Bài 17- SGK)
Trong hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Xét MPQ và QNM có:
MP = QN (gt)
PQ = NM (gt)
 MPQ = QNM (c.c.c)
MQ là cạnh chung
Hình 69
?2. Tìm số đo góc B trong hình vẽ sau (H67 SGK)
CD là cạnh chung
ACD = BCD
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
(c.c.c)
A = B
Bài 3:
H.67
Hoạt động nhóm
Bài 3:
H.67
Hoạt động nhóm
Giải
Hết giờ
Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c):
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
- Xét hai tam giác cần chứng minh
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)
Hai tam giác bằng nhau (c.c.c) suy ra các góc tương ứng bằng nhau
* Qua bài này các em cần nhớ nội dung sau
Ứng dụng thực tế
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó hoàn toàn xác định
Tháp đôi (Malaysia)
Cầu Chương Dương (Hà Nội)
Kim tự tháp (Ai Cập)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh
Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.
Đọc phần “ có thể em chưa biết” SGK tr 116.
Bài tập: 16 ; 17; 18 (SGK tr114). Bài 36; 37 SBT- 102
Tiết sau luyện tập
TÌM CÁC CẶP TAM GIÁC BẰNG NHAU TRÊN HÌNH VẼ
A
D
C
F
H
EGB = FHC
EGD = FHD
ADE = ADF
EBD = FCD
ADB = ADC
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây kết thúc.
Cám ơn các thày cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)