Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Phương | Ngày 21/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự GIờ
MÔN hình học LớP 7
năm học
2012-2013

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Phương
Hình 7: Luyện tập 1
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Trường PTCS Vũ Lạc
Phòng giáo dục thành phố Thái Bình
7B
2. B�i 17- SGK trang 114
Trên mỗi hình có các tam giác nào
bằng nhau?
Xét bài toán: "?AMB và ?ANB có MA=MB,
NA = NB. Chứng minh rằng AMN = BMN"
3. Bài tập 18– SGK trang 114
1) Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán
2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên
a) Do đó: ?AMN = ?MMN (c.c.c)
b) MN: cạnh chung
MA = MB (GT)
NA = NB (GT)
c) Suy ra AMN = BMN
(hai góc tương ứng)
d) ?AMN và ?MMN có:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh- cạnh- cạnh
Khi nào hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh ?
?
1. B�i 16- SGK trang 114
- Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác
∆ABC=∆ABD (c.c.c)
Hình 68
Hình 69
∆MNQ=∆QPM (c.c.c)
Hình 70
∆HKI=∆KHE (c.c.c)
3. Bài 18– SGK trang 114
2) Sắp xếp một cách hợp lí
để giải bài toán trên
a) Do đó: ?AMN = ?MMN (c.c.c)
MN: cạnh chung
MA = MB (GT)
NA = NB (GT)
c) Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng)
d) ?AMN và ?MMN có:
ADE và
Luyện tập: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh
Các dạng toán
Dạng 1:
-Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh .
Phương pháp giải:
-Vẽ một cạnh rồi xác định vị trí
của đỉnh còn lại .
Ví dụ1: Bài 16- SGK trang 114
Tính chất cơ bản
Dạng 2:
- Tìm hoặc chứnh minh hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp c.c.c
- Sắp xếp lại trình tự lời giải bài toán
chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Phương pháp giải:
-Xét hai tam giác.
- Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau:c.c.c
- Kết luận hai tam giác bằng nhau.
Ví dụ2: Bài 17,18- SGK trang 114
a)
b)
ADE =
ADE =

ADE và
BDE có:
AD = BD; AE = EB (gt); DE chung
BDE (c.c.c)
b) Theo câu a:
BDE
Bài giải
a) Xét
(2 góc tương ứng)
Cho hình sau. Chứng minh rằng:
a) ? ADE = ? BDE
b) DAE = DBE
Bài tập 1. ( Bµi 19– SGK trang 114)
A - Luyện tập:
các bài tập vẽ hình và chứng minh
Bài tập 2. Cho
∆ ABC vµ ∆ ABD biÕt
AB = BC=CA=3 cm; AD=BD=2 cm
(C vµ D n»m kh¸c phÝa ®íi víi AB)
a) VÏ ∆ ABC vµ ∆ ABD
b) Chøng minh r»ng CAD= CBD
Bài giải: a)
b) Nối DC ta được ? ABC ,? ABD có
DCcạnh chung;CA = CB (GT); AD = BD (GT)
∆ ADC = ∆ BDC (c.c.c)
CAD= CBD
(2 góc tương ứng)
Më réng bµi to¸n : ®o c¸c gãc A,B.C cña ∆ ABC, cã nhËn xÐt g× ? T×m c¸ch chøng minh nhËn xÐt ®ã ?
Luyện tập: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(tiết1)
Bài tập 3 ( Bµi 20– SGK trang 115)
Cho góc xOy,
?vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B,
?, ? vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại C nằm trong góc xOy.
? nối O với C.
Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy
 B
A


C

Hình 73
B- Luyện tập các bài tập
vẽ tia phân giác của góc
Luyện tập: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(tiết1)
4. Bài tập 20– SGK trang 115








CM:
- XÐt OBC vµ OAC cã:


OBC = OAC (c.c.c)
(2 gãc t­¬ng øng)
OC lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy
? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau .
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó
* Chó ý: sgk-tr115
B - Luyện tập: các bài tập
vẽ tia phân giác của góc

Dạng 3:
- Sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để
suy ra hai góc bằng nhau.
Phương pháp giải:
- Chọn hai tam giác có góc là hai góc cần chứng minh bằng nhau
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
- Suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.
Ví dụ3:Bài 19, bài 20/SGK trang 114
Các dạng toán
Luyện tập: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(Tiết1)
Có thể em chưa biết
Có thể em chưa biết
Cầu long biên - Hà Nội
Hãy quan sát các thanh giằng cầu và cho nhận xét
Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
- Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh
vµ luyÖn tËp vÏ tia ph©n gi¸c cña gãc cho tr­íc.
Điều kiện để vẽ được tam giác khi biết ba cạnh là cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại
+) Lưu ý:
- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập
- Bài tập : 21, 22 , 23 ( SGK/115-116 ) 32, 33,34 (SBT)
Hướng dẫn về nhà
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mai Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)