Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Hoàng Khánh Bình | Ngày 21/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

LỚP 7A5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS TT CAO LỘC – HUYỆN CAO LỘC
Giáo viên dạy: Hoàng Thị Niên
Đơn vị : Trường THCS TT Cao Lộc
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
2) Hai tam giác trong hình vẽ sau có bằng nhau không?vì sao?
AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’
ABC = A’B’C’
nếu
thì
?
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH ( C.C.C)
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Tiết 22 – Bài 3
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 22 – Bài 3

Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Hai cung tròn cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
B C
A
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
B C
A
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :
BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm
hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH ( C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Cách vẽ: (sgk-112)
Tiết 22 – Bài 3
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
A
2cm
3cm
4cm
2cm
3cm
4cm
C
B
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C
Có:

Kết quả đo:
A
2cm
3cm
4cm
C
B
2cm
3cm
4cm
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH ( C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Cách vẽ: (sgk-112)
Tiết 22 – Bài 3
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
A
2cm
3cm
4cm
2cm
3cm
4cm
C
B
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C
Có:
Nhận xét:
=

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH ( C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Cách vẽ: (sgk-112)
Tiết 22 – Bài 3
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
A
2cm
3cm
4cm
2cm
3cm
4cm
C
B
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C
Có:
Nhận xét:
=

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất:

Trở lại vấn đề
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C
Thì =
và có:
B
C
A
B`
C`
A`
( C - C- C)
Các cặp tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?
M
N
P
K
H
I
E
P
Q
Hình a
Hình b
/
//
/
//
1200
D
B
A
C
/
//
/
//
1200
D
B
A
C
1200
Giải
Xét CAD và CBD có
CA=CB (gt)
AD=BD(gt)
CD cạnh chung

CAD =
CBD (c.c.c)

(gt)
( hai góc tương ứng)
1
2
1
2

Bài 17 (SGK- 114)
Trong hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
MQ là cạnh chung
Xét MPQ và QNM có:
MP = QN (gt)
PQ = NM (gt)
 MPQ = QNM (c.c.c)
AC = AD (gt)
CB = DB (gt)
AB là cạnh chung
Ta có: ABC = ABD (c.c.c)
Vì:
Hình 68
Hình 69
3) BiÕt chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c):
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
- Xét hai tam giác cần chứng minh
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)
1) Biết vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh
2) Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
YÊU CầU
Một số ứng dụng thực tế của tam giác

MQ là cạnh chung
Xét MPQ và QNM có:
MP = QN (gt)
PQ = NM (gt)
 MPQ = QNM (c.c.c)
AC = AD (gt) CB = DB (gt)
AB là cạnh chung
Ta có: ABC = ABD (c.c.c)
Vì:
( hai góc tương ứng)
=> AB là tia phân giác của CAD
Cho hình vẽ , Hãy chứng minh
AB là tia phân giác của CAD ?
Cho hình vẽ , Hãy chứng minh
MN // PQ ?
( hai góc tương ứng)
Mà chúng lại ở vị trí so le trong
=> MN // PQ
CHÚ Ý KHI LAØM BAØI TAÄP :
Từ 2 ? có:
3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau
2 ? bằng nhau (c.c.c)
2 góc tuong ?ng bằng nhau
Củng cố :
CM: 2 ñöôøng thaúng //
CM: tia phaân giaùc của một góc

Chọn câu đúng
Cho hỡnh vẽ sau. Hãy tỡm số đo góc F ?

450
A
250
B
550
C
600
D
Bạn đã chọn đúng
Bạn đã chọn sai
PT
DẶN DÒ VỀ NHÀ
1. Học thuộc tính chất
2. BTVN: 15, 16,17 (H.69) , 18,19 / sgk -114
3. Xem trước các bài tập luyện tập 1
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây kết thúc.
Cảm ơn các thầy cô và các em.
Ngôi sao may mắn
BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG vỗ TAY CỦA LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Khánh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)