Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Duẩn | Ngày 21/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7
1.Theo định nghĩa muốn kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
2. Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống để được kết luận đúng:
ABC … A’B’C’
=
KIỂM TRA BÀI CŨ
∆ABC = ∆A’B’C’
BC = B’C’
AC = A’C’
AB = A’B’
- Yếu tố cạnh
- Yếu tố góc
Nếu

1.Theo định nghĩa muốn kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
∆ABC = ∆A’B’C’
BC = B’C’
AC = A’C’
AB = A’B’
- Yếu tố cạnh
- Yếu tố góc
Nếu

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Các bước vẽ ?abc
V? do?n th?ng BC
Trờn cựng m?t n?a m?t ph?ng b? BC, v? cung trũn tõm B bỏn kớnh 2cm v� cung trũn tõm C bỏn kớnh 3cm
Hai cung trũn trờn c?t nhau t?i A
V? cỏc do?n th?ng AB, AC, ta du?c tam giỏc ABC
B
C
A
B
C
A
B
C
A
2cm
3cm
4cm
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
Các bước vẽ ?a`b`c`
V? do?n th?ng B`C`
Trờn cựng m?t n?a m?t ph?ng b? B`C`, v? cung trũn tõm B` bỏn kớnh 2cm v� cung trũn tõm C` bỏn kớnh 3cm
Hai cung trũn trờn c?t nhau t?i A`
V? cỏc do?n th?ng A`B`, A`C`, ta du?c tam giỏc A`B`C`
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’
- Có : AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
- Đo và so sánh thấy
-Vậy ∆ABC = ∆A’B’C’ (định nghĩa)
B’
C’
2cm
3cm
4cm
A’
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 1: Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có các trong hình sau:
∆ABC = ∆ABD
∆EHI = ∆IKE
∆HIK = ∆ KEH
∆MNQ = ∆QPM
∆….. = ∆…..
∆..… = ∆ ..…
∆….. = ∆ ..…
∆….. = ∆…..
∆..… = ∆ ..…
∆….. = ∆ ..…
∆….. = ∆…..
∆..… = ∆ ..…
∆….. = ∆ ..…
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau (c-c-c):
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c-c-c)
- Xét hai tam giác cần chứng minh
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)
Ứng dụng của hai tam giác bằng nhau:
Hai tam giác bằng nhau (c.c.c) có thể suy ra các góc tương ứng bằng nhau
→phân giác; song song; …
3.Áp dụng:
Sắp xếp các câu sau thành một bài giải hợp lí:
Bài 2: Cho hình vẽ sau
MN là cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
1. Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
(Hai góc tương ứng)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau (c-c-c):
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c-c-c)
- Xét hai tam giác cần chứng minh
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)
Ứng dụng của hai tam giác bằng nhau:
Hai tam giác bằng nhau (c.c.c) có thể suy ra các góc tương ứng bằng nhau
→phân giác; song song; …
3.Áp dụng:
Bài 2:
Tìm số đo của góc B trên hình sau?
∆ACD, ∆BCD
AC = BC, AD = BD
2. Học thuộc tính chất của bài vừa học.
4. Trình bày hoàn chỉnh cho các bài tập 15 đến 19 sgk trang 114 sgk
3. Dựa vào tính chất để chứng minh hai tam giác bằng nhau→góc bằng nhau.
1. Xem lại cách vẽ tam giác bằng thước và compa.
Xét DAE và DBE có:
AD = BD (GT)
Bài 19/ 114sgk: Cho hình vẽ:
a) Chứng minh: DAE = DBE
DE là cạnh chung
Vậy DAE = DBE (c – c – c)
AE = BE (GT)
Vì DAE = DBE (câu a)
Bài 19/ 114sgk: Cho hình vẽ:
Bài tập : Cho hình vẽ:
Chứng minh OC là tia phân giác của góc AOB.
Hướng dẫn:
AOC = BOC
Góc AOC = góc BOC
OC là tia phân giác của góc AOB
Bài tập: Cho hình vẽ:
Chứng minh AM  BC.
Hướng dẫn:
ABM = ACM
Góc AMB = góc AMC
Góc AMB + góc AMC = 1800
Góc AMB hoặc góc AMC = 900
AM  BC.
Bài tập : Cho hình vẽ:
Chứng minh MN // PQ
Hướng dẫn:
MNQ = QPM
Góc NMQ = góc PQM
MN // PQ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)