Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Duyên | Ngày 21/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Phạm Thị Duyên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 7A4
Tiết 20 - HÌNH HỌC
? Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 ABC =  A`B`C`
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
MP = M`P`
khi nào ?
B
C
A
B`
C`
A`
Kiểm tra bài cũ
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì ABC = A’B’C’ ?
A
C
B
A`
C`
B`
VẤN ĐỀ MỚI:
ABC và A’B’C’
trong hình vẽ trên có
bằng nhau không ?
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Giải:
- Vẽ một trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm.
- Trên cùng một nửỷa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm) .
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.

B
C
A

Dùng thước đo các góc của hai tam giác:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Sau khi đo:
4cm
C
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Lúc đầu ta có:
1040
= 300
= 300
= 460
= 1040
460
460
 ABC  A`B`C`
=

= 1040
= 460
A
2cm
3cm
B
300
1040
300
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c):
A
C
B
A`
C`
B`
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Phát biểu tính chất trên?
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c):
A
C
B
A`
C`
B`
Tính chất : (113/SGK)
Các bước trình bày bài toán c/m hai tam giác bằng nhau:
- Xét hai tam giác cần c/m
- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
A
c
B
A`
C`
B`
TR? L?I V?N D? :
Không cần xét góc
nhận biết được hai
tam giác bằng nhau
Xét
(gt)
(gt)
(gt)

(c.c.c)

?
cũng
=
ABC
A’B’C’
?
Áp dụng:
Bài 1:
Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ sau:
Hình 1
Hình 2
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
/
//
/
//
120
0
D
B
C
A
-Tính góc B
- Chứng minh CD là phân giác của góc ACB
Hình 1
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Giải
(Về nhà làm)
MNP = PQM
Chứng minh MN // PQ
MN // PQ
Hình 2
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Áp dụng:
(Về nhà làm)
MN = PQ
NP = QM
MP : cạnh chung

Vẽ tam giác ABC biết
AB =2 cm, BC= 4cm, AC = 7cm
Bài 2:
Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Áp dụng:
Không thể vẽ được tam giác ABC với độ dài các cạnh như trên.
Chú ý:
Ta chỉ vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh thỏa mãn:
Tổng độ dài hai cạnh lớn hơn cạnh còn lại và hiệu đôi dài hai cạnh bé hơn cạnh còn lại
4D
2D
1 D
Ai

triệu
phú
3D
Trợ giúp
1
2
3
Ai là
Triệu phú
Khán
giả
50/50
Tư vấn
Ai

triệu
phú
Trợ giúp
1
2
3
Hãy sắp xếp các từ sau để tạo thành một thành ngữ đúng
A. CO�
B. THè
C. CH�
D. NE�N
Kết quả
A.
C.
B.
D.
10 Đ
5 Đ
1 Đ
Ai

triệu
phú
8 Đ
Trợ giúp
1
2
3
Câu hỏi số 1
Khán
giả
50/50
Tư vấn
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau.
a) sai
b) đúng
10 Đ
1 Đ
Ai

triệu
phú
8 Đ
Trợ giúp
1
2
3
Khán
giả
50/50
Tư vấn
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
a) sai
b) đúng
Câu hỏi số 2
5 Đ
10 Đ
5 Đ
1 Đ
Ai

triệu
phú
8 Đ
Trợ giúp
1
2
3
Khán
giả
50/50
Tư vấn
Nếu thì :
Câu hỏi số 3
a) AB= DE và BC=EF
b) AB=DE và BC=DF
Câu hỏi số 4
10 Đ
5 Đ
1 Đ
Ai

triệu
phú
8 Đ
Trợ giúp
1
2
3
Khán
giả
50/50
Tư vấn
Tam giác ABC và tam giác MNP có: AB=MN ; BC = MP ; AC = NP thì:
một số ứng dụng thực tế của tam giác

Tiết 20:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc tính chất.
Xem lại các bài tập đã làm.
Hoàn thành các bài tập trên lớp.
Bài tập về nhà: 15 ; 16 ;17/114.sgk.
Tiết sau học: Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)