Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Thân Quang Dũng | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7C
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH(c.c.c)
Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ MỸ LAN
THCS TIỀN AN - TP BẮC NINH
Tiết 22
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2. Cho tam giác bằng nhau ABC và DEF như hình vẽ.
a) Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác.
b) Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau
MNP và DEF như hình vẽ có bằng nhau không?
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)
Tiết 22
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 4cm,
AC = 3cm.

Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm
+ vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 4cm,
AC = 3cm.

Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC:
+ vẽ cung tròn tâm A bán kính 2cm
+ vẽ cung tròn tâm C bán kính 4cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 4cm,
AC = 3cm.

Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB:
+ vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm
+ vẽ cung tròn tâm B bán kính 4cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại C.
Vẽ các đoạn thẳng CB, CA ta được tam giác ABC.
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, B’C’= 4cm, A’C’ = 3cm.


Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng B’C’ = 4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ B’C’:
+ vẽ cung tròn tâm B’ bán kính 2cm
+ vẽ cung tròn tâm C’ bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A’.
Vẽ các đoạn thẳng A’B’, A’C’ ta được tam giác A’B’C’.
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, B’C’= 4cm, A’C’ = 3cm.
Hãy đo rồi so sánh các góc của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.
Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
?1
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
MNP và DEF như hình vẽ có bằng nhau không?
Trả lời:
Xét MNP và DEF có:
MN = DE
MP = DF
NP = EF
=> MNP = DEF (c.c.c)

Tìm số đo của góc B trên hình 67
?2
Bài 1:
Bổ sung:
b) Chứng minh CD là tia phân giác của góc ACB.
Bài 1:
H
ACH và BCH có:
CA = CB

cạnh CH chung
Từ đó có suy ra được ACH bằng BCH không?
H
Bài 2:
a) Chỉ ra điểm sai trong bài giải sau
Bài 2:
b) Còn hai tam giác nào bằng nhau trong hình vẽ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Bài tập về nhà: 15,16, 17 (SGK/114);
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ VỀ DỰ
TIẾT DẠY
NGÀY HÔM NAY
Sai rồi.
Em hãy cố gắng nhé!
Bài 1:
Cho hai tam giác MNP và ABC như trong hình vẽ.
Trong các khẳng định sau, em hãy chọn khẳng định đúng




Đúng rồi
Em hãy phát huy nhé!
A. MNP = ABC
B. MNP = BCA
C. NMP = ABC
D. NMP = CAB
Bổ sung:
c) Gọi M là trung điểm của AB.
Chứng minh C, M, D thẳng hàng.

1200
Bài 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Quang Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)