Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Thịnh | Ngày 21/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
BÀI CŨ
Cho tam giác OBC
Hãy vẽ tam giác ADE có
ba cạnh bằng ba cạnh
của tam giác OBC
Hãy so sánh các góc của hai tam giác trên .
BÀI 22 SGK/ 115
Cho góc xOy và tia Am
Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung này cắt Ox và Oy theo thứ tự ở B và C . Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt Am ở D. Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC , cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E
Chứng minh DAE = xOy
BÀI 23 SGK/116
Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3 cm, chúng cắt nhau ở C và D . Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD
Bài cũ
1. Tính số đo góc B của ?ABC trong hình vẽ sau.
2. Tính số đo góc A` của ?A`B`C` trong hình vẽ sau.
300
700

Tiết 20: s 2: hai tam giác bằng nhau
s
1. Định nghĩa:
?ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B` ; BC = B`C` ; AC = A`C`
A = A` ; B = B` ; C = C`

Hai ?ABC và ?A`B`C` như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hai đỉnh A và A` ; B và B` ; C và C` gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A` ; B và B` ; C và C` gọi là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A`B` ; AC và A`C` ; BC và B`C` gọi là hai cạnh tương ứng.
?1
Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,
các góc tương ứng bằng nhau.
Bài tập 1:
Cho ?AMP và ?KIH (hình vẽ), các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (.)
Hai tam giác ... và...... gọi là ...............
Hai đỉnh ... và K ; M và ... ; .. và.. gọi là ........ ..
Hai góc A và... ; ... và I ; .. và.. gọi là ...... ..
Hai cạnh AM và... ; ... và IH ; .. và.... gọi là.......
2. Kí hiệu:
?ABC = ?A`B`C` ?
?ABC = ?A`B`C`
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
A = A`
B = B`
C = C`
?2 Cho hình 61
a) Hai ?ABC và ?MNP có bằng nhau hay không ( các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
c) Điền vào chỗ trống (..):
?ACB = .; AC=.. ; B =.
a) Kí hiệu: ...........
b) Đỉnh A tương ứng với đỉnh ...
Góc tương ứng với góc N là góc....
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh..
c) ?ACB = . ; AC=.. ; B =.
Bài 10 SGK/111 Tìm trong hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu bằng nhau của các tam giác.
A
C
B
I
M
N
Hình 63
800
300
800
300
Q
H
R
P
800
300
800
400
600
800
Hình 64
0
1
2
3
Đỉnh A tương ứng với đỉnh ...
- Đỉnh B tương ứng với đỉnh ...
- Đỉnh C tương ứng với đỉnh ...
- Kí hiệu: ............

Kí hiệu: ............
Đỉnh Q tương ứng với đỉnh ...
- Đỉnh P tương ứng với đỉnh ...
- Đỉnh R tương ứng với đỉnh ...
?3 Cho ?ABC = ?DEF ( hình 62 )
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ?
+ Xét ?ABC có:
A + B + C = 1800 ( Tổng ba góc của một tam giác )
? A = 1800 - ( B + C)
? A = 1800 - (700 + 500 )
? A = 600
+ Có ?ABC = ?DEF (gt)
? D = A = 600 ( hai góc tương ứng )
Và BC = EF = 3 cm ( hai cạnh tương ứng )
0
1
Trò chơi ô chữ
T : BAC =...
E : Độ dài cạnh AC = ..
A : Chu vi tam giác ABC =....
L : DFE =..
70o
4,5 cm
13,5 cm
500
L
A
E
T
T
Cho ?ABC = ?DEF. Điền vào chỗ (...) giá trị thích hợp. Sau đó điền chữ cái tương ứng vào từ chìa khóa.
A
B
C
600
500
5 cm
D
E
F
4 cm
4,5 cm
2
3
4
5
TALET
Hướng dẫn và BTVN:
-
-Bài 11 SGK/ 112, Bài 19,20, 22 SBT/100
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)