Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Hà Hải Lý | Ngày 21/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
MÔN TOÁN 7
GIÁO VIÊN : HÀ THỊ HẢI LÝ
ĐƠN VỊ : THCS ĐÔNG HÒA
Chủ đề : Các trường hợp bằng nhau
của tam giác
TIẾT 17 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – CẠNH – CẠNH
TIẾT 17 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – CẠNH – CẠNH
Bài 2 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – CẠNH – CẠNH
Vẽ một tam giác biết ba cạnh
1. Đọc kĩ nội dung sau
A
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Nếu ABC và A’B’C’ có cả AB = A’B’,BC = B’C’;AC = A’C’ thì
ABC = A’B’C’
* Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

* Xét ?ABC v� ?A`B`C` có:
AB = A`B`

AC = A`C`

BC = B`C`

=> ?ABC = ?A`B`C` ( c . c . c)
Các buước trỡnh bày bài toán ch?ng minh hai tam giác bằng nhau theo truường hợp (c.c.c).
- Xét hai tam giác cần ch?ng minh
- Nờu các cặp cạnh bằng nhau (nờu lí do)
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
(đỉnh C tương ứng với đỉnh C’)
(đỉnh B tương ứng với đỉnh B’)
(đỉnh A tương ứng với đỉnhA’)
Bài 2 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – CẠNH – CẠNH
Các bước trình bày bài toán chứng minh
 ABC và  A’B’C’
bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh – cạnh .

Các buước trỡnh bày bài toán ch?ng minh hai tam giác bằng nhau theo truường hợp (c.c.c).
-Xét hai tam giác cần ch?ng minh
- Nờu các cặp cạnh bằng nhau (nờu lí do)
- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)


Bài 2 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – CẠNH – CẠNH
2.Thực hiện các hoạt động sau :
Quan sát hình 64,65. Hãy viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của các tam giác trong mỗi hình vẽ đó .Giải thích vì sao
NHÓM 1+2
NHÓM 3+ 4
Xét ? ABC và ? ABD có :
AC = AD (gt)
BC = BD ( gt)
AB : cạnh chung
=> ? ABC = ? ABD (c.c.c)
B
Xét ? MNP và ? PQM có :
MP : cạnh chung
MN= PQ (gt)
NP = MQ ( gt)
=> ? MNP = ? PQM (c.c.c)
Bài 2 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – CẠNH – CẠNH
b.Quan sát hình 66 và đọc bài toán sau :
Bài toán : Tính số đo góc CBD trong hình 66
1200
?

=> A = B (hai góc tương ứng)
- Chứng minh CD là tia phân giác của góc ACB
?ACD = ?BCD
* Vì ACD = BCD(cmt)

ACD = BCD(hai gúc tuong ?ng )
mà tia CD nằm giữa hai tia CA và CB nên tia CD là tia phân giác của góc ACB
Cho hình vẽ .chứng minh MN // PQ
mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> MN // PQ
Xét ? MNP và ? PQM có :
MP : cạnh chung
MN= PQ (gt)
NP = MQ ( gt)
=> ? MNP = ? PQM (c.c.c)
Cầu long biên Hà Nội
Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
Tam giác và cuộc sống quanh ta
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a)Vẽ vào vở MNP thỏa mãn MN = 3cm , MP = 4cm ,NP = 5cm .Đo góc NMP
b)Vẽ vào vở EFG thỏa mãn EF = FG = EG = 3cm. Sau đó đo ba góc của tam giác rồi cho biết số đo mỗi góc .
c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau :
Bài toán : Tam giác AMB và tam giác ANB có MA = MB,NA =NB .Chứng minh rằng AMN = BMN
Các bước chứng minh :
Do đó AMN = BMN(c.c.c)
MN : Cạnh chung
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB (( giả thiết)
iii) Suy ra AMN = BMN ( hai góc tương ứng)
iv) AMN và BMN có :


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 2. Cho ABC có AB = AC . Gọi M là trung điểm của cạnh BC .
Chứng minh
a)ABM = CAM
b) AM vuông góc với BC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
LÀM BÀI TẬP PHẦN C, D
ĐỌC PHẦN E

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC
EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hải Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)