Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Linh | Ngày 21/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô về dự giờ học
Của lớp 7a5
Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
2/ Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác sau? Hai tam giác đó có bằng nhau không? Nếu có, hãy viết kí hiệu?
AB = MP; BC = PN; CA = NM
3
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì MNP ? M`N`P`

B�i toỏn:
V? tam giỏc ABC bi?t:
BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm
b. V? tam giỏc A`B`C` bi?t:
B`C` = 5cm, A`B` = 3cm, A`C` = 4cm
Yêu cầu: HS thực hiện theo dãy trong thời gian là 4 phút.
- Dãy 1 làm câu a, Dãy 2 làm câu b.
- Sau khi thực hiện xong hai bàn ở vị trí đối diện sẽ đổi bài để nhận xét, chấm chéo bài của nhau.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm.
Cách vẽ tam giác ABC:
Tương tự, hãy nêu cách vẽ tam giác A’B’C’?
Có nhận xét gì về các cạnh của hai tam giác trên.
Tam giác ABC có quan hệ gì với tam giác A’B’C’?
Hãy đo và so sánh các góc của tam giác ABC và các góc của tam giác A’B’C’.
Vẽ tam giác ABC biết:
BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm
. Vẽ tam giác A’B’C’ biết:
B’C’ = 5cm, A’B’ = 3cm, A’C’ = 4cm
6
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì MNP = M`N`P’ (c.c.c)
?2. Tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)
Yêu cầu: thảo luận nhóm theo bàn trong thời gian là 2 phút.

Trò chơi ô cửa may mắn
Ô cửa số 1
Ô cửa số 2
Ô cửa số 3
Ô cửa số 4
Ô cửa số 5
LUẬT CHƠI
Mçi b¹n tham gia trß ch¬i sÏ ®­îc chän 1 « trong 5 « cöa may m¾n.
NÕu b¹n may m¾n, b¹n sÏ chän ®­îc « may m¾n – kh«ng tr¶ lêi c©u hái còng ®­îc phÇn th­ëng.
Cßn nÕu kh«ng b¹n sÏ ph¶i tr¶ lêi 1 c©u hái. NÕu tr¶ lêi ®óng b¹n sÏ nhËn ®­îc mét phÇn th­ëng.
Trên hỡnh 68 có các
tam giác n�o bằng
nhau ? Vỡ sao ?
H.68
9
Ô cửa số 1
PT

Chọn kết quả mà em cho là đúng nhất
Cho
ABC
=
PMN
hỡnh bên

6
7
6
5
7
6






7
5
6
10
Ô cửa số 2
PT
5
6

11
Ô cửa số 3
PT
Trong hình 69 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Xét ?MNQ v� ?QPM có :
MN = QP (GT)
NQ = PM (GT)
Cạnh QM chung
=> ?MNQ = ?QPM (c.c.c)

Chọn câu đúng
Cho hỡnh vẽ sau. Hãy tỡm số đo góc F ?

450
A
250
B
550
C
600
D
Bạn đã chọn đúng
Bạn đã chọn sai
Ô cửa số 4
PT
13
Ô cửa số 5
ô cửa may mắn
PT
1
2
3
Phần thưởng của bạn là một hoa điểm 10
Phần thưởng của bạn là 1 tràng pháo tay của cả lớp
Một tràng pháo tay dành cho bạn!
4
Phần thưởng của bạn l� một chiếc bút bi.
5
Một hoa điểm 10 dành cho bạn!
V? m?t do?n th?ng b?ng m?t c?nh c?a tam giỏc.
V? hai cung trũn cú tõm l� hai mỳt c?a do?n th?ng v� bỏn kớnh b?ng d? d�i hai c?nh cũn l?i.
- Giao di?m hai cung trũn l� d?nh th? ba c?a tam giỏc c?n v?.
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Cách vẽ:
TÓM TẮT KIẾN THỨC
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
* Tính chất:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A`B`C’(c.c.c)
Tóm tắt
- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
- Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
( SGK-T116 )
ứng dụng thực tế
Cầu long biên - Hà Nội
Hóy quan sỏt cỏc thanh gi?ng c?u v� cho nh?n xột
T?i sao khi xõy d?ng cỏc cụng trỡnh cỏc thanh s?t thu?ng du?c g?n th�nh hỡnh tam giỏc?
Tiết học đến đây là kết thúc - xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)