Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Lý Thị Xoan |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY!
TIẾT 25: RÚT GỌN PHÂN THỨC
ĐẠI SỐ 8:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THÁI
SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÝ THỊ XOAN
NGÀY SOẠN: 10/11/09
NGÀY GIẢNG: 14/11/09
LỚP: 8A3
Kiến thức:
HS nắm được cách rút gọn phân thức.
Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS biết cách vận tính chất cơ bản, quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức.
3. Thái độ:
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV:
Phiếu học tập ghi Bài tập 2,3(6 phiếu)
- Bút dạ, nam châm.Máy chiếu.
HS: - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu tính chất cở bản của phân thức, viết dạng tổng quát? Làm bài tập sau:
Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức. Hãy viết một
phân thức bằng phân thức
Đáp án:
Nếu nhân nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa
thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (M là một đa thức khác đa thức 0).
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của
chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (N là một nhân tử chung).
Giải:
Đặt vấn đề:
Bài làm của bạn đã chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung được một phân thức mới phân thức này đơn giản hơn so với phân thức đã cho. Quá trình làm như vậy gọi là rút gọn phân thức. Vậy muốn rút gọn một phân thức làm như thế nào? Các em nghiên cứu bài học hôm nay.
TIẾT 25:
RÚT GỌN PHÂN THỨC
?1
Cho phân thức
a) Nhân tử chung là
b)
Hãy tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung?
TIẾT 25:
?2
a) Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
a)
b)
Nhân tử chung là 5(x+2)
Qua hai ví dụ trên muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ: Rút gọn phân thức
?3 Rút gọn phân thức
Ví dụ: Rút gọn phân thức
Gải:
Ví dụ: Rút gọn phân thức
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức.
?4 Rút gọn phân thức
Cần nhớ: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
a)
b)
c)
Áp dụng:
Bài 1: Rút gọn phân thức:
d)
Bài 2 -Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Phân thức
Rút gọn được là:
A.
B.
C.
D.
b) Phân thức
Rút gọn được là:
A.
B.
C.
D.
c) Phân thức
Rút gọn được là:
A.
B.
C.
D.
D
C
D
BÀI 8 (SGK/40): Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau kh¼ng ®Þnh nào đúng, kh¼ng ®Þnh nào sai? V× sao?
Đ
S
Vì:
S
Vì:
Đ
Vì:
Vì:
Bài tập về nhà:
Học thuộc các bước để rút gọn phân thức
Bài tập số: 9,10,11,12 (Trang 40-Sách bài tập)
Bài tập số: 9,10 (Trang 40-Sách giáo khoa)
CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TIẾT 25: RÚT GỌN PHÂN THỨC
ĐẠI SỐ 8:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THÁI
SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÝ THỊ XOAN
NGÀY SOẠN: 10/11/09
NGÀY GIẢNG: 14/11/09
LỚP: 8A3
Kiến thức:
HS nắm được cách rút gọn phân thức.
Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS biết cách vận tính chất cơ bản, quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức.
3. Thái độ:
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV:
Phiếu học tập ghi Bài tập 2,3(6 phiếu)
- Bút dạ, nam châm.Máy chiếu.
HS: - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu tính chất cở bản của phân thức, viết dạng tổng quát? Làm bài tập sau:
Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức. Hãy viết một
phân thức bằng phân thức
Đáp án:
Nếu nhân nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa
thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (M là một đa thức khác đa thức 0).
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của
chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (N là một nhân tử chung).
Giải:
Đặt vấn đề:
Bài làm của bạn đã chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung được một phân thức mới phân thức này đơn giản hơn so với phân thức đã cho. Quá trình làm như vậy gọi là rút gọn phân thức. Vậy muốn rút gọn một phân thức làm như thế nào? Các em nghiên cứu bài học hôm nay.
TIẾT 25:
RÚT GỌN PHÂN THỨC
?1
Cho phân thức
a) Nhân tử chung là
b)
Hãy tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung?
TIẾT 25:
?2
a) Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
a)
b)
Nhân tử chung là 5(x+2)
Qua hai ví dụ trên muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ: Rút gọn phân thức
?3 Rút gọn phân thức
Ví dụ: Rút gọn phân thức
Gải:
Ví dụ: Rút gọn phân thức
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức.
?4 Rút gọn phân thức
Cần nhớ: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
a)
b)
c)
Áp dụng:
Bài 1: Rút gọn phân thức:
d)
Bài 2 -Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Phân thức
Rút gọn được là:
A.
B.
C.
D.
b) Phân thức
Rút gọn được là:
A.
B.
C.
D.
c) Phân thức
Rút gọn được là:
A.
B.
C.
D.
D
C
D
BÀI 8 (SGK/40): Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau kh¼ng ®Þnh nào đúng, kh¼ng ®Þnh nào sai? V× sao?
Đ
S
Vì:
S
Vì:
Đ
Vì:
Vì:
Bài tập về nhà:
Học thuộc các bước để rút gọn phân thức
Bài tập số: 9,10,11,12 (Trang 40-Sách bài tập)
Bài tập số: 9,10 (Trang 40-Sách giáo khoa)
CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Xoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)