Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Ngọc | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Vũ Đông
Phòng GD thành phố
Giáo viên: Trần Minh Nguyệt
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn toán 8
HS1:- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Viết dạng tổng quát.
-Chữa bài 6 - Tr38 sgk
HS2: - Phát biểu quy tắc đổi dấu
- Chữa bài 5 (b) - Tr16 Sbt
kiểm tra bài cũ
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Rút gọn phân thức
Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
Giải
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Cho phân thức:
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
a, Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
Giải
Rút gọn phân thức
?2
Cho phân thức:
b,Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Ví dụ1: Rút gọn phân thức
Giải:
Rút gọn phân thức
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Giải:
Chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - ( - A ))
Rút gọn phân thức
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
* Rút gọn phân thức:
Giải
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Rút gọn phân thức
Rút gọn các phân thức sau
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Rút gọn các phân thức:
Giải
= - 3
Rút gọn phân thức
Chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - ( - A ))
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Giải
Rút gọn phân thức
Chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - ( - A ))
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Bài 8 /SGK-40
Câu nào đúng câu nào sai .Giải thích ?
Đ
Sửa lại
S
S
Sửa lại
Cho biểu thức:
Rút gọn phân thức
Chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - ( - A ))
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Bài tập
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 2009; y = 2010
b) Ta có x = 2009; y = 2010 thoả mãn x ? ? y và x ? 2y
Thay vào A ta có
Giải:
hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà 9, 10 ,11 - Tr 40 SGK
Bài 9 - SBT
Ôn tập :Phân tích đa thức thành nhân tử , tính chất cơ bản của phân thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)