Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Phong Quang | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN : Vũ Thị Bích Huệ
Tr­êng THCS QuẢNG LẠC
Tiết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC – NHO QUAN
ch�o m?ng c�c th?y cơ gi�o v? d? gi? tham l?p
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
(M là một đa thức khác 0)
(N là một nhân tử chung)
Công thức
Áp dụng
Nhờ có tính chất cơ bản của phân thức nên mọi phân thức đều có thể rút gọn.
? Vậy rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
Đó là nội dung bài học hôm nay
Tiết 24 § 3: RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức
Cho phân thức


Tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Ví dụ: 1) Rút gọn các phân thức sau:
Giải:
Tiết 24 § 3: RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức
2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức


Cho phân thức
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của của chúng.
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Ví dụ: Rút gọn các phân thức sau:
Tiết 24 § 3: RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức
2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức
? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ?
Tiết 24 § 3: RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức
2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức
3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Tiết 24 § 3: RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
Giải:
Ví dụ : Rút gọn phân thức sau:
3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Tiết 24 § 3: RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
4. Áp dụng: 1) Rút gọn các phân thức sau:
2) Rút gọn phân thức sau:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) )
5. Chú ý:
Áp dụng: Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức sau
? Qua Áp dụng 2 rút ra kết luận gì không ?
1) Bài 8 (SGK): Trắc nghiệm.
Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau:
Theo em câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích.
Đ
S
S
Đ
Em hãy sửa lại các câu sai thành đúng
Sửa câu b và câu c
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Củng cố: Nội dung bài Rút gọn phân thức hôm nay đã học 2 dạng toán sau:
1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức
2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
3. Nhận xét: muốn rút gọn phân thức ta có thể :
4. Áp dụng: Rút gọn các phân thức
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) )
5. Chú ý:
Dặn dò:
Xem lại thật k? cách rút gọn một phân thức
Tương tự, làm tiếp các bài tập 7c,d; 8; 11; 12 SGK trang 40.
Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Giờ học đến đây kết thúc.
- Chúc các em vui, khoẻ và học giỏi.
- Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phong Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)