Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Lam Hong My | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG
LỚP : 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1:
Câu 2

(M là đa thức khác đa thức 0)
(N là nhân tử chung )
Đáp án
Câu 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức và viết dạng tổng quát?
Câu 2: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau
Cho phân thức :
a/Nhân tử chung của tử và mẫu là :
Cho phân thức :
b/
Nhân tử chung của tử và mẫu là :
a/ phân tích :
b/
Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)
để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhận xét :
2x
5y
Cho phân thức :

a/ Tìm nhân tử chung của
tử và mẫu.
b/ Chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung.
Cho phân thức

a/ Phân tích tử và mẫu thành
nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b/ Chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung.
1
5x
Tiết26: Rút Gọn Phân Thức
Nhận xét :

















Giải :
Ví dụ1 :
Rút gọn phân thức
Giải :
Ví dụ1 :xem tr 39/sgk
Rút gọn phân thức
Tiết26: Rút Gọn Phân Thức
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)
để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để
nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
lưu ý tới tính chất A = - (-A)
Ví dụ2: (xem tr39/sgk)
Rút gọn phân thức
Giải :
Chú ý:
















Ví dụ2 :
Rút gọn phân thức
Giải :
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để
tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhận xét:
Ví dụ1 :(xem tr 39/sgk)
Tiết26: Rút Gọn Phân Thức
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc
mẫu để nhận ra nhân tử chung .
lưu ý tới tính chất A = - (-A)
Ví dụ2: (xem tr39/sgk)
►Chú ý:























Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
(nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhận xét:
Ví dụ1 :(xem tr 39/sgk)
BÀI TẬP
Bài:7/ 39(sgk)
Rút gọn các phân thức sau:

Bài giải
Tiết26: Rút Gọn Phân Thức
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc
mẫu để nhận ra nhân tử chung .
lưu ý tới tính chất A = - (-A)
Ví dụ2: (xem tr39/sgk)
►Chú ý:























Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
(nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhận xét:
Ví dụ1 :(xem tr 39/sgk)
Ví dụ 3 :
Rút gọn phân thức
Bài giải
BÀI TẬP
Bài:9/ 40(sgk) Áp dụng qui tắc đổi dấu để
rút gọn các phân thức sau:

Bài giải:
Tiết26: Rút Gọn Phân Thức
Hướng dẫn T? H?C
Bài vừa học:
* Nắm vững cách rút gọn phân thức , chú ý trường hợp đổi dấu
* Làm các bài tập 7d ; 8 ; 9a ; 10 / tr 39-40 / sgk
Hướng dẫn

Bài 7d: phân tích cả tử và mẫu bằng phối hợp nhiều phương pháp
và dùng phương pháp nhóm hạng tử trước

Bài 10:

-phân tích tử bằng phương pháp nhóm hạng tử


-Phân tích mẫu bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Bài học sau: LUYỆN TẬP
Chuẩn bị:
- Xem trước các bài tập 11 ; 12 ; 13/ tr 40/ sgk
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Hong My
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)