Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Nguyeón Vaờn Long
Trường THCS Phan Chu trinh
Nhiệt liệt chào mừng
ngày hiến chương
nhà giào VIệt Nam
Chaứo mửứng caực thay, coõ giaựo ủeỏn dửù giụứ lụựp 8E
Ngày 17 tháng 11 năm 2008
HƯỚNG DẪN GHI BÀI
KHI HỌC TRÊN PHÒNG MÁY CÓ ĐÈN CHIẾU
+ GHI VÀO VỞ HỌC TRÊN LỚP NHỮNG NỘI DUNG
TRONG NHỮNG KHUNG TRÊN MÀN HÌNH .
+ NHỮNG NỘI DUNG CÒN LẠI CHỈ GHI TIÊU ĐỀ VÀ
GHI CHÚ SGK.
VÍ DỤ: VD1 (SGK)
+ NHỮNG BÀI TẬP KHÔNG CÓ TRONG SGK
THÌ CHỈ LÀM NGOÀI GIẤY NHÁP.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức?
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một
đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng
phân thức đã cho
Trả lời:
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân
tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng
phân thức đã cho.
Câu hỏi 2: Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền
một đa thức thích hợp vào ô trống
?
Vì
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Cho phân thức
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
?1
Trả lời
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là:
b)
*Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức
?2
Cho phân thức
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân
tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Trả lời:
Nhân tử chung : 5(x+2)
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
Giải.
?3
Rút gọn phân thức
Giải
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra
nhân tử chung của tử và mẫu .
Lưu ý tính chất A = -(-A)
Áp dụng :
1- X = - (X -1); X - 4 = - (4 - X)
Ví dụ 2. Rút gọn phân thức
Giải.
- 1
?4
Rút gọn phân thức
Giải
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Rút gọn các phân thức sau
a.
b.
B.
D.
C.
A.
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 7. Rút gọn phân thức
a.
b.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
* Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra
nhân tử chung của tử và mẫu .
+ Lưu ý tính chất A = -(-A)
Công việc về nhà
- Học thuộc các bước rút gọn phân thức
- Xem lại các dạng bài tâp đã giải và làm các
bài tập 8, 9 và 10 sgk trang 39, 40
-Chuẩn bị trước các bài tập trong phần luyện tập
tiết sau luyện tập.
Giờ học đã kết thúc.
Xin chân thành Cám ơn
các thầy ,cô giáo và các em!
Ngày 17 tháng 11 năm 2008
Trường THCS Phan Chu trinh
Nhiệt liệt chào mừng
ngày hiến chương
nhà giào VIệt Nam
Chaứo mửứng caực thay, coõ giaựo ủeỏn dửù giụứ lụựp 8E
Ngày 17 tháng 11 năm 2008
HƯỚNG DẪN GHI BÀI
KHI HỌC TRÊN PHÒNG MÁY CÓ ĐÈN CHIẾU
+ GHI VÀO VỞ HỌC TRÊN LỚP NHỮNG NỘI DUNG
TRONG NHỮNG KHUNG TRÊN MÀN HÌNH .
+ NHỮNG NỘI DUNG CÒN LẠI CHỈ GHI TIÊU ĐỀ VÀ
GHI CHÚ SGK.
VÍ DỤ: VD1 (SGK)
+ NHỮNG BÀI TẬP KHÔNG CÓ TRONG SGK
THÌ CHỈ LÀM NGOÀI GIẤY NHÁP.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức?
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một
đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng
phân thức đã cho
Trả lời:
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân
tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng
phân thức đã cho.
Câu hỏi 2: Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền
một đa thức thích hợp vào ô trống
?
Vì
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Cho phân thức
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
?1
Trả lời
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là:
b)
*Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức
?2
Cho phân thức
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân
tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Trả lời:
Nhân tử chung : 5(x+2)
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
Giải.
?3
Rút gọn phân thức
Giải
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra
nhân tử chung của tử và mẫu .
Lưu ý tính chất A = -(-A)
Áp dụng :
1- X = - (X -1); X - 4 = - (4 - X)
Ví dụ 2. Rút gọn phân thức
Giải.
- 1
?4
Rút gọn phân thức
Giải
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Rút gọn các phân thức sau
a.
b.
B.
D.
C.
A.
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 7. Rút gọn phân thức
a.
b.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
* Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra
nhân tử chung của tử và mẫu .
+ Lưu ý tính chất A = -(-A)
Công việc về nhà
- Học thuộc các bước rút gọn phân thức
- Xem lại các dạng bài tâp đã giải và làm các
bài tập 8, 9 và 10 sgk trang 39, 40
-Chuẩn bị trước các bài tập trong phần luyện tập
tiết sau luyện tập.
Giờ học đã kết thúc.
Xin chân thành Cám ơn
các thầy ,cô giáo và các em!
Ngày 17 tháng 11 năm 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)