Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
ÔN TẬP HỌC KỲ I(Tiếp theo)
CHƯƠNG II-PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 2
TÍNH
CHẤT
CƠ
BẢN
CỦA
PHÂN
THỨC
BÀI 3
RÚT
GỌN
PHÂN
THỨC
BÀI 4
QUY
ĐỒNG
MẪU
THỨC
NHIỀU
PHÂN
THỨC
BÀI 5
PHÉP
CỘNG
CÁC
PHÂN
THỨC
BÀI 6
PHÉP
TRỪ
CÁC
PHÂN
THỨC
BÀI 7
PHÉP
NHÂN
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
SỐ
BÀI 8
PHÉP
CHIA
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
SỐ
BÀI 9
BIẾN
ĐỔI
CÁC
BIỂU
THỨC
HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ
CỦA
PHÂN
THỨC
BÀI 1
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
biểu thức có dạng:
Khi nào thi hai phân thức bằng nhau?
KHI
BÀI 1
PHÂN THỨC
ĐẠI
SỐ
Là:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ LÀ GÌ?
(M là đa thức khác 0 )
(N là nhân tử chung của A và B)
BÀI 2
TÍNH
CHẤT
CƠ
BẢN
CỦA
PHÂN
THỨC
PHÂN THỨC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
Quy tắc đổi dấu:
Có hai tính chất cơ bản:
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
*Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung;
*Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó
VD: Rút gọn phân thức:
Giải:
*Phân tích tử vả mẫu thành nhân tử:
*Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Vậy
BÀI 3:RÚT GỌN PHÂN THỨC
Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ?
Phân thức A là phân thức đã được rút gọn
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
1.Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung;
2.Tìm nhân tử phụ mỗi mẫu thức;
3.Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
BÀI 4
QUY
ĐỒNG
MẪU
THỨC
NHIỀU
PHÂN
THỨC
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm thế nào ?:
Cũng tương tương tự như quy đồng mẫu số nhiều phân số !
CHÚ Ý: Phép cộng các phân thức có tính chất giao hóan – kết hợp
CỘNG CÙNG MẪU
CỘNG KHÁC MẪU
CỘNG CÁC TỬ THỨC VỚI NHAU VÀ GIỮ NGUYÊN MẪU THỨC
QUY ĐỒNG MẪU THỨC RỒI CỘNG CÁC PHÂN THỨC CÓ CÙNG MẪU VỪA TÌM ĐƯỢC
BÀI 5
PHÉP CỘNG
CÁC PHÂN THỨC
Có giống phép cộng các phân số không?
Áp dụng quy tắc và tính chất phép cộng tính nhanh:
Áp dụng tính chất giao hóan và kết hợp
Ta có:
Áp dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
Hay
Vậy
Giải
+
BÀI 6
PHÉP TRỪ
CÁC PHÂN THỨC
Phép trừ …hóa ra là phép cộng …thế mới hay !
.
BÀI 7
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 8
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÉP
NHÂN
Và
PHÉP
CHIA
QUÁ
DỄ !
Ồ ! Phép chia sao lại thành phép nhân Nhưng …hãy coi chừng!
Thực hiện phép tính sau:
Giải:Ta có
=
4x
2
.5
.(2x-1)
(2x-1)
(2x+1)
4x
Vậy
*HD:
Quy đồng mẫu thức với MTC:(2x-1)(2x+1);
Phép trừ biến thành phép cộng với phân thưc đối,
phép chia biến thành phép nhân với phân thưc nghịch đảo !
Phân tích(2x+1)2 – (2x-1)2 và 10x-5 thành nhân tử
Thu gọn mỗi tử
Nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
-Dùng các quy tắc của các phép tóan:cộng, trừ, nhân ,chia trên phân thức biến đổi biểu thức thành phân thức
-Điều kiện xác định của phân thức là giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Biến đổi biểu thức hữu tỉ là gì?
Điều kiện xác định của phân thức là gì ?
BÀI 9
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC
HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Bài tập vận dụng các phép tóan trên phân thức
Cho biểu thức hữu tỉ:
a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định
b/ Rút gọn biểu thức A
c/ Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4; khi x = 3.
d/ Có giá trị nào của x mà biểu thức A = 0 không? Giải thích !
a/ A xác định khi:
c/* vì x = 4 thỏa mãn điều kiện và Vậy giá trị của phân thức đã cho:
* Vì x = 3 không thỏa mãn điều kiện-Giá trị phân thức không xác định
d/ A = 0 khi tử : x- 3 = 0 => x = 3(không nhận) và mẫu: x khác 0
Vậy không có giá trị nào của x để A = 0
DẶN DÒ:
1-Xem lại lý thuyết của hai chương đã ôn .
2-Các bài tập ôn tập chương đã hương dẫn và giải sau mỗi chương.
TiẾT HỌC KẾT THÚC !
XIN CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM !
ÔN TẬP HỌC KỲ I(Tiếp theo)
CHƯƠNG II-PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 2
TÍNH
CHẤT
CƠ
BẢN
CỦA
PHÂN
THỨC
BÀI 3
RÚT
GỌN
PHÂN
THỨC
BÀI 4
QUY
ĐỒNG
MẪU
THỨC
NHIỀU
PHÂN
THỨC
BÀI 5
PHÉP
CỘNG
CÁC
PHÂN
THỨC
BÀI 6
PHÉP
TRỪ
CÁC
PHÂN
THỨC
BÀI 7
PHÉP
NHÂN
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
SỐ
BÀI 8
PHÉP
CHIA
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
SỐ
BÀI 9
BIẾN
ĐỔI
CÁC
BIỂU
THỨC
HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ
CỦA
PHÂN
THỨC
BÀI 1
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
biểu thức có dạng:
Khi nào thi hai phân thức bằng nhau?
KHI
BÀI 1
PHÂN THỨC
ĐẠI
SỐ
Là:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ LÀ GÌ?
(M là đa thức khác 0 )
(N là nhân tử chung của A và B)
BÀI 2
TÍNH
CHẤT
CƠ
BẢN
CỦA
PHÂN
THỨC
PHÂN THỨC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
Quy tắc đổi dấu:
Có hai tính chất cơ bản:
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
*Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung;
*Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó
VD: Rút gọn phân thức:
Giải:
*Phân tích tử vả mẫu thành nhân tử:
*Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Vậy
BÀI 3:RÚT GỌN PHÂN THỨC
Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ?
Phân thức A là phân thức đã được rút gọn
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
1.Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung;
2.Tìm nhân tử phụ mỗi mẫu thức;
3.Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
BÀI 4
QUY
ĐỒNG
MẪU
THỨC
NHIỀU
PHÂN
THỨC
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm thế nào ?:
Cũng tương tương tự như quy đồng mẫu số nhiều phân số !
CHÚ Ý: Phép cộng các phân thức có tính chất giao hóan – kết hợp
CỘNG CÙNG MẪU
CỘNG KHÁC MẪU
CỘNG CÁC TỬ THỨC VỚI NHAU VÀ GIỮ NGUYÊN MẪU THỨC
QUY ĐỒNG MẪU THỨC RỒI CỘNG CÁC PHÂN THỨC CÓ CÙNG MẪU VỪA TÌM ĐƯỢC
BÀI 5
PHÉP CỘNG
CÁC PHÂN THỨC
Có giống phép cộng các phân số không?
Áp dụng quy tắc và tính chất phép cộng tính nhanh:
Áp dụng tính chất giao hóan và kết hợp
Ta có:
Áp dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
Hay
Vậy
Giải
+
BÀI 6
PHÉP TRỪ
CÁC PHÂN THỨC
Phép trừ …hóa ra là phép cộng …thế mới hay !
.
BÀI 7
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 8
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÉP
NHÂN
Và
PHÉP
CHIA
QUÁ
DỄ !
Ồ ! Phép chia sao lại thành phép nhân Nhưng …hãy coi chừng!
Thực hiện phép tính sau:
Giải:Ta có
=
4x
2
.5
.(2x-1)
(2x-1)
(2x+1)
4x
Vậy
*HD:
Quy đồng mẫu thức với MTC:(2x-1)(2x+1);
Phép trừ biến thành phép cộng với phân thưc đối,
phép chia biến thành phép nhân với phân thưc nghịch đảo !
Phân tích(2x+1)2 – (2x-1)2 và 10x-5 thành nhân tử
Thu gọn mỗi tử
Nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
-Dùng các quy tắc của các phép tóan:cộng, trừ, nhân ,chia trên phân thức biến đổi biểu thức thành phân thức
-Điều kiện xác định của phân thức là giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Biến đổi biểu thức hữu tỉ là gì?
Điều kiện xác định của phân thức là gì ?
BÀI 9
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC
HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Bài tập vận dụng các phép tóan trên phân thức
Cho biểu thức hữu tỉ:
a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định
b/ Rút gọn biểu thức A
c/ Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4; khi x = 3.
d/ Có giá trị nào của x mà biểu thức A = 0 không? Giải thích !
a/ A xác định khi:
c/* vì x = 4 thỏa mãn điều kiện và Vậy giá trị của phân thức đã cho:
* Vì x = 3 không thỏa mãn điều kiện-Giá trị phân thức không xác định
d/ A = 0 khi tử : x- 3 = 0 => x = 3(không nhận) và mẫu: x khác 0
Vậy không có giá trị nào của x để A = 0
DẶN DÒ:
1-Xem lại lý thuyết của hai chương đã ôn .
2-Các bài tập ôn tập chương đã hương dẫn và giải sau mỗi chương.
TiẾT HỌC KẾT THÚC !
XIN CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)