Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam Tiến | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÓ MƯỜI B – THUẬN CHÂU - SƠN LA
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NAM TIẾN
NĂM HỌC: 2011 – 2012
BỘ MÔN: ĐẠI SỐ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
*HS1: Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức?
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống:




*HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Áp dụng: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống:
*HS3: Hai phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao?
ĐÁP ÁN
*HS1: Dạng tổng quát:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
( N là một nhân tử chung)
* HS2: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
* HS3:
Áp dụng:
Phân thức nào đơn giản hơn ? Và cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Cho phân thức:

a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung


?1
?2
Cho phân thức
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm
nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức

Mình làm thế nào nhỉ ???

(?3) Rút gọn phân thức

Ví dụ 2. Rút gọn phân thức
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
(lưu ý tới tính chất A = - (- A))
Mình làm thế nào nhỉ ???
?4
Rút gọn phân thức
C1:
C2:
Đáp án
1
a.
b.
B.
D.
BÀI TẬP
1. Chọn đáp án đúng khi rút gọn các phân thức sau:
2. Bài 7(a,b,c).(SGK/39) Rút gọn phân thức
BÀI GIẢI
3. Bài 8 (SGK/40) Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức sau:






Theo em câu nào đúng, câu nào sai ? Em hãy giải thích.
Đ
S
S
Đ

NỘI DUNG BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nam Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)