Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Phạm Phúc Đinh |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
GV: Phạm Phúc Đinh
NHIệT LiệT CHàO MừNG
NGàY NHà GIáO ViệT NAM 20 - 11
Giáo viên dạy: Phạm Phúc Đinh
GV: Phạm Phúc Đinh
Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
? Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải vì sao các phân thức sau bằng nhau:
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
Giải
a. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: 2x2
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
b.
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
Giải
=
a.
Nhân tử chung của tử và mẫu là: 5(x+2)
b.
=
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
*Các bước rút gọn phân thức:
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
2. áp dụng: Rút gọn phân thức
=
=
=
=
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới
bằng nó nhưng đơn giản hơn
*Các bước rút gọn phân thức:
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
2. áp dụng: Rút gọn phân thức
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))
Củng Cố
Khi rút gọn phân thức, một bạn học sinh thực hiện như sau:
3
x
+ 3
+ 1
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
Hướng dẫn về nhà
1. Các bước rút gọn phân thức
2. Bài tập: 7, 8, 9,10
? Hãy nêu thêm hoặc nêu đầu bài khác
cho bài 7; 9; 10 theo các dạng toán ở
chương I
Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số
GV: Phạm Phúc Đinh
Điền phân thức thích hợp vào ô vuông dưới đây để được phép rút gọn đúng. Sau đó viết các chữ tương ứng với các phân thức tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ tìm ra ô chữ.
đi tìm ô chữ
GV: Phạm Phúc Đinh
Giờ học đã kết thúc
Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
NHIệT LiệT CHàO MừNG
NGàY NHà GIáO ViệT NAM 20 - 11
Giáo viên dạy: Phạm Phúc Đinh
GV: Phạm Phúc Đinh
Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
? Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải vì sao các phân thức sau bằng nhau:
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
Giải
a. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: 2x2
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
b.
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
Giải
=
a.
Nhân tử chung của tử và mẫu là: 5(x+2)
b.
=
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
*Các bước rút gọn phân thức:
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
2. áp dụng: Rút gọn phân thức
=
=
=
=
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))
GV: Phạm Phúc Đinh
Tiết 24: Rút gọn phân thức
1. Khái niệm: Rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Khái niệm: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới
bằng nó nhưng đơn giản hơn
*Các bước rút gọn phân thức:
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
2. áp dụng: Rút gọn phân thức
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))
Củng Cố
Khi rút gọn phân thức, một bạn học sinh thực hiện như sau:
3
x
+ 3
+ 1
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
Hướng dẫn về nhà
1. Các bước rút gọn phân thức
2. Bài tập: 7, 8, 9,10
? Hãy nêu thêm hoặc nêu đầu bài khác
cho bài 7; 9; 10 theo các dạng toán ở
chương I
Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số
GV: Phạm Phúc Đinh
Điền phân thức thích hợp vào ô vuông dưới đây để được phép rút gọn đúng. Sau đó viết các chữ tương ứng với các phân thức tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ tìm ra ô chữ.
đi tìm ô chữ
GV: Phạm Phúc Đinh
Giờ học đã kết thúc
Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phúc Đinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)