Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Trương Văn Hiếu |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kính Chào các thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Trương Văn Hiếu
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
(M là một đa thức khác 0)
(N là một nhân tử chung)
Công thức
Áp dụng
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Cho phân thức
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
?1
Đáp án
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là:
b)
*Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức
Hỏi: Rút gọn phân thức là gì?
Rút gọn phân thức là biến đổi phân đã cho
thành phân thức mới bằng phân thức đã
Cho nhưng gọn hơn phân thức đã cho.
?2
Cho phân thức
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân
tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhân tử chung : 5(x+2)
Đáp án
Phân thức đã cho và phân thức mới
phân thức nào gọn hơn?
Chúng ta vừa làm xong bài toán rút gọn phân
thức. Em hãy nêu các bước rút gọn một phân thức?
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
Đáp án
?3
Rút gọn phân thức
Đáp án
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra
nhân tử chung của tử và mẫu .
Lưu ý tính chất A = -(-A)
Áp dụng :
1- X = - (X -1); X – 4 = - (4 – X)
Ví dụ 2. Rút gọn phân thức
- 1
Đáp án
?4
Rút gọn phân thức
C1:
C2:
Đáp án
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Rút gọn các phân thức sau
a.
b.
B.
D.
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 7. Rút gọn phân thức
a.
b.
c.
d.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để
tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
* Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để
nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
+ Lưu ý tính chất A = -(-A)
Dặn dò:
Xem lại cách rút gọn một phân thức.
Tương tự, làm tiếp các bài tập 8; 9; 11 ;12 SGK trang 40.
Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Tiết sau luyện tập
Giáo viên: Trương Văn Hiếu
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
(M là một đa thức khác 0)
(N là một nhân tử chung)
Công thức
Áp dụng
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Cho phân thức
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
?1
Đáp án
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là:
b)
*Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức
Hỏi: Rút gọn phân thức là gì?
Rút gọn phân thức là biến đổi phân đã cho
thành phân thức mới bằng phân thức đã
Cho nhưng gọn hơn phân thức đã cho.
?2
Cho phân thức
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân
tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhân tử chung : 5(x+2)
Đáp án
Phân thức đã cho và phân thức mới
phân thức nào gọn hơn?
Chúng ta vừa làm xong bài toán rút gọn phân
thức. Em hãy nêu các bước rút gọn một phân thức?
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
Đáp án
?3
Rút gọn phân thức
Đáp án
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra
nhân tử chung của tử và mẫu .
Lưu ý tính chất A = -(-A)
Áp dụng :
1- X = - (X -1); X – 4 = - (4 – X)
Ví dụ 2. Rút gọn phân thức
- 1
Đáp án
?4
Rút gọn phân thức
C1:
C2:
Đáp án
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Rút gọn các phân thức sau
a.
b.
B.
D.
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 7. Rút gọn phân thức
a.
b.
c.
d.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để
tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
* Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để
nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
+ Lưu ý tính chất A = -(-A)
Dặn dò:
Xem lại cách rút gọn một phân thức.
Tương tự, làm tiếp các bài tập 8; 9; 11 ;12 SGK trang 40.
Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Tiết sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)