Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Phan Văn Giáp |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì
sao có thể viết:
Cách 1:
Cách 2:
Giải
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
(M là một đa thức khác đa thức 0).
(N là một nhân tử chung của tử và mẫu).
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Rút gọn phân thức
rút gọn phân thức
Tiết 24
(2x2 l nhõn t? chung c?a t? v m?u).
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
*KN: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành phân thức mới đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho.
I. Rút gọn phân thức
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
I. Rút gọn phân thức
* Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Giải
Chia cả tử và mẫu
cho ước chung
( ƯCLN )
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Tìm ước chung
( ƯCLN )
- Tìm nhân tử chung
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Bài toán 3:
Rút gọn phân thức
Giải:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Rút gọn phân thức
Bài toán 4:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bạn An:
Bạn Bình:
Bạn Đức:
Em có nhận xét gì về lời giải của các bạn?
Chú ý: Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để (đưa về phân thức tối giản).
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
Rút gọn phân thức
Giải:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
?
?
I. Rút gọn phân thức
?3. Rút gọn phân thức
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
?4. Rút gọn phân thức
Chú ý: có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
Lưu ý tới tính chất: (A – B) = - (B – A).
Bài tập 1. Rút gọn các phân thức sau:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Giải:
II. Luyện tập.
Bài tập 2. Trong tờ nháp của 1 học sinh có ghi một phép rút gọn phân thức như sau:
Sửa lại:
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Theo em, học sinh đó làm đúng hay sai? Em hãy giải thích.
Bài tập 4. Chứng minh đẳng thức:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Hướng dẫn: Phân tích vế trái thành nhân tử rồi rút gọn.
Bài tập 3. Bài tập trắc nghiệm:
Trong bài học này chúng ta cần nhớ:
Cách rút gọn một phân thức.
Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để (đưa về phân thức tối giản).
Chú ý đổi dấu ở tử hoặc mẫu nếu cần; lưu ý: (A-B) = -(B – A).
Phải rút gọn phân thức ở dạng tích, không rút gọn từng hạng tử.
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc kỹ SGK, các nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức.
Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.
Làm bài: 9, 10, 11, 12/ sgk-tr 40.
Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
TRường thcs đại trạch
giờ học đến đây là kết thúc
xin cám ơn quý thầy cô và các em
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì
sao có thể viết:
Cách 1:
Cách 2:
Giải
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
(M là một đa thức khác đa thức 0).
(N là một nhân tử chung của tử và mẫu).
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Rút gọn phân thức
rút gọn phân thức
Tiết 24
(2x2 l nhõn t? chung c?a t? v m?u).
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
*KN: Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành phân thức mới đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho.
I. Rút gọn phân thức
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
I. Rút gọn phân thức
* Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Giải
Chia cả tử và mẫu
cho ước chung
( ƯCLN )
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Tìm ước chung
( ƯCLN )
- Tìm nhân tử chung
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Bài toán 3:
Rút gọn phân thức
Giải:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Rút gọn phân thức
Bài toán 4:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bạn An:
Bạn Bình:
Bạn Đức:
Em có nhận xét gì về lời giải của các bạn?
Chú ý: Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để (đưa về phân thức tối giản).
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
Rút gọn phân thức
Giải:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
?
?
I. Rút gọn phân thức
?3. Rút gọn phân thức
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
?4. Rút gọn phân thức
Chú ý: có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
Lưu ý tới tính chất: (A – B) = - (B – A).
Bài tập 1. Rút gọn các phân thức sau:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Giải:
II. Luyện tập.
Bài tập 2. Trong tờ nháp của 1 học sinh có ghi một phép rút gọn phân thức như sau:
Sửa lại:
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Theo em, học sinh đó làm đúng hay sai? Em hãy giải thích.
Bài tập 4. Chứng minh đẳng thức:
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Hướng dẫn: Phân tích vế trái thành nhân tử rồi rút gọn.
Bài tập 3. Bài tập trắc nghiệm:
Trong bài học này chúng ta cần nhớ:
Cách rút gọn một phân thức.
Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để (đưa về phân thức tối giản).
Chú ý đổi dấu ở tử hoặc mẫu nếu cần; lưu ý: (A-B) = -(B – A).
Phải rút gọn phân thức ở dạng tích, không rút gọn từng hạng tử.
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc kỹ SGK, các nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức.
Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.
Làm bài: 9, 10, 11, 12/ sgk-tr 40.
Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
TRường thcs đại trạch
giờ học đến đây là kết thúc
xin cám ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)