Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Ánh Dương | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KI?M TRA B�I CU
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 23:

Cho phân thức:

a) Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
?2
Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1. Rút gọn phân thức:
? Phần trình bày có gì khác so với phần trình bày của ?1; ?2.
- Lưu ý: Sau này chỉ cần bỏ đi nhân tử chung mà không cần ghi lại phép chia cho nhân tử chung.
GIẢI
Ví dụ 1. Rút gọn phân thức:
Ví dụ: Rút gọn phân thức:
* Bài tập 1: Rút gọn các phân thức sau:
Hoạt động nhóm – 3 phút
Nhóm 1: a)
Nhóm 4: d)
Nhóm 3: c)
Nhóm 2: b)
* Ví dụ : Rút gọn phân thức sau:
?4
Rút gọn phân thức:
* Bài tập: Một bạn học sinh rút gọn phân thức như sau:
Theo em, bạn HS đó làm đúng hay sai? Từ đó em rút ra nhận xét gì về cách rút gọn phân thức?
Tùy từng trường hợp cụ thể mà ta rút gọn phân thức một cách hợp lí, ngắn gọn nhất.
Bài tập: Nối mỗi phân thức ở cột A với phân thức ở cột B để được kết quả đúng.
Bài tập: Tìm chỗ sai trong các phép rút gọn sau:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học theo SGK, vở ghi.
Bài tập về nhà: 7; 9; 10, 11, 12 (SGK).
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Hướng dẫn bài tập 10 (SGK): Đố em rút gọn được phân thức:
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE, THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ánh Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)