Chương II. §3. Rút gọn phân thức
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA
Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích vì sao các phân thức sau bằng nhau:
Cách 1:
Cách 2:
– 3(x + 1)
2x(x + 1)
=
– 3(x + 1) : (x + 1)
2x(x + 1) : (x + 1)
=
– 3
2x
– 3
2x
=
– 3.(x + 1)
2x.(x + 1)
Trả lời
– 3(x + 1)
2x(x + 1)
=
– 3(x + 1) : (x + 1)
2x(x + 1) : (x + 1)
=
– 3
2x
Rút gọn phân thức là gì?
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức đơn giản hơn.
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
Rút gọn phân thức
Giải:
Ví dụ 2:
Rút gọn phân thức
Giải:
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
(lưu ý tới tính chất A = – (– A))
C2:
C3:
Bài Tập 8: (SGK/40)
Trong tờ nháp của 1 bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau:
Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích.
đúng
đúng
sai
sai
Sửa lại:
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc kỹ SGK, các nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức.
Xem lại các bài tập, ví dụ đã giải trên lớp.
Làm bài: 9 -> 13/SGK-T40.
Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích vì sao các phân thức sau bằng nhau:
Cách 1:
Cách 2:
– 3(x + 1)
2x(x + 1)
=
– 3(x + 1) : (x + 1)
2x(x + 1) : (x + 1)
=
– 3
2x
– 3
2x
=
– 3.(x + 1)
2x.(x + 1)
Trả lời
– 3(x + 1)
2x(x + 1)
=
– 3(x + 1) : (x + 1)
2x(x + 1) : (x + 1)
=
– 3
2x
Rút gọn phân thức là gì?
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức đơn giản hơn.
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
Rút gọn phân thức
Giải:
Ví dụ 2:
Rút gọn phân thức
Giải:
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
(lưu ý tới tính chất A = – (– A))
C2:
C3:
Bài Tập 8: (SGK/40)
Trong tờ nháp của 1 bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau:
Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích.
đúng
đúng
sai
sai
Sửa lại:
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc kỹ SGK, các nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức.
Xem lại các bài tập, ví dụ đã giải trên lớp.
Làm bài: 9 -> 13/SGK-T40.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)