Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Lưu linh Ly | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:






Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ - thăm lớp
[Câu 1]. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
[Câu 2]. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
Rút gọn phân thức
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
RÚT GỌN PHÂN THỨC LÀ GÌ?
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức bằng nó và đơn giản hơn.
1. Khái niệm
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Trước khi vào bài học mới, các em cần nắm những yêu cầu sau đây:
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu lên được quy tắc rút gọn phân thức.
- Phát hiện được quy tắc đổi dấu ở tử hoặc ở mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tính chất A = -(-A))
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
- Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung.
- Vận dụng được quy tắc đổi dấu khi rút gọn phân thức.

3. Thái độ:
- GD Học sinh ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
- Rèn tư duy lôgic, sáng tạo, cẩn thận.

[?1]:Cho phân thức:

a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
[?2]: Cho phân thức:

a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhóm 1 và 2
Nhóm 3 và 4
4 phút
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
[?1]
[?2]
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 và 2
Nhóm 3 và 4
Vậy:
NTC:………
NTC:………
[?1]
[?2]
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 và 2
Nhóm 3 và 4
Vậy:
NTC:………
NTC:………
Vậy:
[?1]
[?2]
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 và 2
Nhóm 3 và 4
Qua các bài tập vừa rồi, các em hãy cho biết muốn rút gọn phân thức em phải làm thế nào?
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
2. Cách rút gọn phân thức
Nhận xét: (sgk/39)
Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
 
Ví dụ 1:
 
 
 
 
Giải
Phân tích tử; mẫu thành nhân tử
Nhân tử chung
 
 
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Phân thức đã rút gọn
Giải
2. Cách rút gọn phân thức
Ví dụ 1:
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
 
Rút gọn phân thức:
Giải
 
 
 
 
3. Chú ý

Ví dụ 2:
Hoặc
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý với tính chất: A = -(-A)).
[?3] Rỳt g?n phõn th?c:
Giải
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
4. Áp dụng
Giải
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Giải
[?4] Rỳt g?n phõn th?c:
4. Áp dụng
[?4] Rút gọn phân thức:
Ta có thể làm theo các cách sau:
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Cách 1
Cách 2
Cách 3
4. Áp dụng
Rút gọn phân thức:
Giải
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
4. Áp dụng
ước chung
nhân tử chung
cả tử và mẫu
cả tử và mẫu
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số không ?
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài tập trắc nghiệm
b)
a)
c)
d)
Kết quả rút gọn phân thức là:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
c)
a)
b)
d)
Kết quả rút gọn phân thức là:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
b)
a)
c)
d)
Kết quả rút gọn phân thức là:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
b)
a)
c)
d)
Kết quả rút gọn phân thức là:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài 1: Nối mỗi phân thức ở cột A với phân thức ở cột B để được kết quả đúng?
Cột A
Cột B
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài 1: Nối mỗi phân thức ở cột A với phân thức ở cột B để được kết quả đúng?
Cột A
Cột B
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
S
S
S
Đ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Khi rút gọn phân thức: nhóm nào thực hiện đúng, nhóm nào thực hiện sai? Vì sao?
Bài 2. Trong các cách làm như sau, cách nào đúng và cách nào sai? Vì sao?
a)
b)
c)
d)
_
Cẩn thận khi đổi dấu âm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Tiết 23 - Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC
S
Đ
S
S
GHI NHỚ
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Rút gọn
phân thức
1
2
Phân tích tử, mẫu thành nhân tử
Quy tắc: A= -(-A)
Tìm nhân tử chung
SƠ ĐỒ TƯ DUY


Học kỹ nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức.
Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.
Làm bài: 7, 8, 9, 10 / SGK-tr 39; 40.
và 9, 10 / SBT-tr 17 (Lớp 8 tập 1)


Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Tiết sau: Luyện tập.
Hướng dẫn học ở nhà
ĐỐI VỚI TIẾT HỌC NÀY
ĐỐI VỚI TIẾT HỌC TIẾP THEO
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc các em luôn chăm ngoan - học giỏi!
Kính chúc quý Thầy Cô luôn mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu linh Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)