Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Đinh Thị Phương Thảo | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hợp giang
Môn Đại số
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
®· ®Õn dù giê líp 8C
Người giảng : Đinh Thị Phương Thảo
Giáo viên trường THCS Ngọc Xuân
*Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?
* Điền vào chỗ trống.....
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một
đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng
phân thức đã cho
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân
tử chung của chúng thì được một phân thức bằng
phân thức đã cho.
* Điền vào chỗ trống.....
1

a)Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?

b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

?1(SGK/38)
Cho phân thức:
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24
§3
?2/(SGK/390
Cho phân thức:
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24
?1(SGK/38)
Nhận xét(SGK/39):
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24
?1(SGK/38) ?2/(SGK/39
Ví dụ 1(Sgk/39): Rút gọn phân thức:
Giải:
=
x
(x2
(x – 2)
(x +2)
– 4x
+ 4)
=
x
(x -2)2
(x – 2)
(x +2)
x
(x
x +2
- 2)
=
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24
?1(SGK/38) ?2/(SGK/39
Nhận xét(SGK/39):
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24
?3/SGK/39
Rút gọn phân thức
Chú ý(SGK/39):
Có khi cần đổi dấu ở tử ho?c mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính ch?t A = - ( - A) )
?1(SGK/38) ?2/(SGK/39
Nhận xét(SGK/39):
Ví dụ 1(Sgk/39):
RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24
Ví d? 2(SGK/39). Rút gọn phân thức
?3/SGK/39
?1(SGK/38) ?2/(SGK/39
Nhận xét(SGK/39):
Ví dụ 1(Sgk/39):
Chú ý(SGK/39):
Rút gọn phân thức
Tiết 24:
§3
?3/SGK/39
?1(SGK/38) ?2/(SGK/39
Nhận xét(SGK/39):
Ví dụ 1(Sgk/39):
Chú ý(SGK/39):
Ví dụ 2(SGK/39).
?4(SK/39) Rút gọn phân thức:
NỘI DUNG BÀI HỌC
Rút gọn
phân thức
1) Rút gọn phân thức :
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
*) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung .
2) Chú ý :
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
( lưu ý tới tính chất : A = - ( - A )
Bài tập
Bài 7(SGK/39) : Ruựt goùn phaõn thửực:
a/
c/


b/
Hoạt động nhóm 3`
Giải
a)
Câu 1. Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
9x2y
12xy2
Kết quả rút gọn phân số là:

Câu 2: Em hãy rút gọn phân thức sau:
=
5x2 - 5
5
5(x2 - 1)
5
x2 - 1
=
Câu 3: Em hãy rút gọn phân số sau:
=
2009x - 2009
x-1
2009
2009(x-1)
x-1
=
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Câu 4: Khẳng định sau đúng hay sai ?
Sai
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC

12x3y2
18xy5
=
6xy2.2x2
6xy2.3y3
=
2x2
3y3
Câu 5: rút gọn được phân thức

(x - y)2
x - y
=
x - y
=
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Câu 6: Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Kết quả rút gọn phân số là:

3(x - y)
x(y - x)
Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau :
Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích và sửa lại câu sai.
Câu a. Đúng
Câu b. Sai
Sửa lại là :
Câu c. Sai
Sửa lại là :
Câu d. Đúng
Giải :
Bài tập 8/40/SGK)
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc cách rút gọn phân thức, chú ý (SGK-39)
Làm bài tập: 7d; 8, 9,10 (SGK-39; 40); 9 (SBT-17)
Ôn tập : phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)