Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Mẫn | Ngày 10/05/2019 | 181

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Nờu tớnh ch?t co b?n c?a phõn th?c d?i s??
- �p d?ng gi?i thớch t?i sao hai phõn th?c sau b?ng nhau?
Ta có:
Đáp án:
Vì:
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
? 1. Cho phân thức:
* Cách biến đổi như vậy ta gọi là:
rút gọn phân thức
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó
thành một phân thức bằng nó và đơn giản hơn.
? 2 Cho phân thức:
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
=
=
Bước 1 : Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử:
.5(x+2)
5x
1
5x
=
.5(x+2)
1
Bước 2: Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
Vậy muốn rút gọn một phân thức ta cần thực hiện mấy bước?
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như sau:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) rồi tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung vừa tìm được.
* Nhận xét:
? 3 Rút gọn phân thức sau:
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Giải
Ta có:
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
?4 Rút gọn phân thức:
Lời giải: Ta có
Chú ý: Có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
Lưu ý tính chất: A = -(-A)
Bài 1: Thảo luận nhóm
? Em hóy ch?n đáp án đúng nh?t?
Lưu ý: Ta cần rút gọn tới khi tử và mẫu không còn nhân tử chung.
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài 2:
Khi rút gọn phân thức, một bạn học sinh thực hiện như sau:
3
x
+ 3
+ 1
Theo em bạn làm đúng hay sai?
Lời giải đúng là:
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung.
Bài 3: Rút gọn phân thức sau:

Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Qua bài học cần nắm vững:
1. Cách rút gọn phân thức.
2. Chú ý: Có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu {Lưu ý tính chất: A = -(-A)}
3. Khi rút gọn phân thức, cần rút gọn đến khi tử và mẫu không còn nhân tử chung.
4. Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung.



Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Hướng dẫn về nhà:
- Nên nhận xét trước khi rút gọn
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập sau:
+ Rút gọn phân thức:

+ Làm các bài tập: 7,8,9,11 (sgk- Tr 39 + 40)
Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)