Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Chia sẻ bởi Ph¹M ¸nh Nguyöt | Ngày 10/05/2019 | 182

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Rút gọn phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8B1
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Giáo viên: Phạm Ánh Nguyệt
Câu 1:Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Dùng tính chất cơ bản của phân thức, chứng minh:
Rút gọn phân thức
QĐ mẫu nhiều phân thức
Các phép toán trên các phân thức
Rút gọn phân thức
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
1. Rút gọn phân thức
Rút gọn phân thức
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
Ví dụ: Rút gọn phân thức, nêu các bước làm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
+ Tìm nhân tử chung của tử và mẫu
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
+ Tìm nhân tử chung của tử và mẫu
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
1.Rút gọn phân thức
Nhận xét: (sgk/39)
Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
+Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC
* Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Giải
Chia cả tử và mẫu
cho ước chung
( ƯCLN )
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Tìm ước chung
( ƯCLN )
- Tìm nhân tử chung
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài tập 1: Rút gọn phân thức
1.Rút gọn phân thức
2.Luyện tập
a)
b)
c)

d)
Đổi dấu ở tử để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu là x-1
2,5 điểm
2,5 điểm
2,5 điểm
2,5 điểm
Bài tập 1: Rút gọn phân thức
Đáp án
*Chú ý: Đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Tính chất A= - (-A))
Bài tập 3. Ba bạn học sinh rút gọn phân thức

được 3 kết quả là:




Em chọn kết quả nào? Tại sao?
AN.
BÌNH.
Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC
ĐỨC.
Bài 4. Trong tờ nháp của 1 học sinh có ghi một phép rút gọn phân thức như sau:
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.
Theo em, học sinh đó làm đúng hay sai?
Trong bài học này chúng ta cần nhớ:
Cách rút gọn một phân thức.
Khi rút gọn phân thức cần rút gọn triệt để
Chú ý đổi dấu ở tử hoặc mẫu nếu cần.
lưu ý: (A-B) = -(B – A).
4. Không rút gọn từng hạng tử. Phải đưa tử và mẫu về dạng tích rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
3 gói kẹo
Tràng
vỗ tay
50000đ
Hộp quà may mắn !
điểm 10
1 kiểu ảnh
Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai?
Đóng
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2: Khẳng định sau đúng hay sai ?
ĐÚNG
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3: Khẳng định sau đúng hay sai ?
sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4: Khẳng định sau đúng hay sai?
Sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 5: Khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HưUớng dẫn về nhà:
- Các bưuớc rút gọn phân thức.
- Chú ý đổi dấu (nếu cần).
- Làm bài tập sgk 9-13/40 - Tiết sau luyện tập
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG
xin cám ơn quý thầy cô và các em
Trò chơi : SIÊU THỊ SAO
1
3
2
4
5
6
7
8
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
Viết công thức minh họa
HS2: Điền vào chỗ chấm (...) cho đúng
Bài 1:
a)
( M là một đa thức khác đa thức 0)
( N là một nhân tử chung)

KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
b)
1
7
Câu 7:
Đa thức A trong đẳng thức:
là:
Câu 1:Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Dùng tính chất cơ bản của phân thức, chứng minh:
Rút gọn phân thức
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn
a)
b)
c)
d)
e)

f)
Đổi dấu ở tử để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu là x-1
DÃY TRONG
DÃY NGOÀI
3 điểm
4 điểm
3 điểm
3 điểm
4 điểm
3 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ph¹M ¸nh Nguyöt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)