Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
H?i gi?ng D?ng Nai
Giáo án : Đại Số 8
Giáo viên: Vũ Thị Thu Hiền
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Viết công thức tổng quát?
Áp dụng: Hãy so sánh:
a)
b)
và
và
Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2007
Tuần 12 - Tiết 23
2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÂN THỨC
1-Tính chất co bản của phân thức:
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(N là một nhân tử chung)
1-Tính chất co bản của phân thức:
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(N là một nhân tử chung)
Bài ?4 trang 37 SGK:
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
a)
b)
=
2 / Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Bài ?5 SGK Trang 38:
Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
x - 4
x - 5
2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÂN THỨC
1.Tính chất co bản của phân thức
2. Quy tắc đổi dấu
Hãy điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng:
1/ a) Nếu nhân ........ ...của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức .............đã cho.
b) Nếu chia ...........của một phân thức cho một ............của chúng thì được một phân thức .... phân thức đã cho:
cả tử và mẫu
bằng phân thức
cả tử và mẫu
nhân tử chung
bằng
Hãy điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng:
2/. Nếu đổi dấu ...........của một phân thức thì được một ...................... đã cho.
cả tử và mẫu
phân thức bằng phân thức
Qúa dễ:
Bài 4 Tr 38 SGK:
Các ví dụ về hai phân thức bằng
nhau của Lan và Hùng sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
A. Đúng B. Sai
A
5
4
3
1
2
0
(Lan)
Bài 4 Tr 38 SGK:
Các ví dụ về hai phân thức bằng
nhau của Lan và Hùng sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
A. Đúng B. Sai
B
5
4
3
1
2
0
(Huøng)
Bài toán:
Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi cặp phân thức :
thành 1 cặp phân thức bằng nó và có cùng:
a) Tử thức
b) Mẫu thức
Trò chơi: "Tiếp Sức"
Hãy chọn biểu thức ở bảng hai điền vào chỗ trống tương ứng ở bảng một để được đẳng thức đúng:
=
1/
2/
=
3/
=
4/
A.
B.
C.
D.
E. (x-9)3
Bảng 1
Bảng 2
=
1/
2/
=
3/
=
4/
A.
B.
C.
D.
E.
Bảng 1
Bảng 2
(x-9)3
=
1/
2/
=
3/
=
4/
A.
B.
C.
D
E.
Bảng 1
Bảng 2
(x-9)3
Đáp án đúng:
Câu 1- C
Câu 2- B
Câu 3- A
Câu 4- D
Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu.
Bài tập về nhà: bài 4,6 trang 38 SGK; bài 5,7 trang 16,17 SBT.
Ôn tập cách rút gọn phân số.
- Xem trước 3 "Rút gọn phân thức".
Giáo án : Đại Số 8
Giáo viên: Vũ Thị Thu Hiền
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Viết công thức tổng quát?
Áp dụng: Hãy so sánh:
a)
b)
và
và
Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2007
Tuần 12 - Tiết 23
2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÂN THỨC
1-Tính chất co bản của phân thức:
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(N là một nhân tử chung)
1-Tính chất co bản của phân thức:
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(N là một nhân tử chung)
Bài ?4 trang 37 SGK:
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
a)
b)
=
2 / Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Bài ?5 SGK Trang 38:
Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
x - 4
x - 5
2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÂN THỨC
1.Tính chất co bản của phân thức
2. Quy tắc đổi dấu
Hãy điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng:
1/ a) Nếu nhân ........ ...của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức .............đã cho.
b) Nếu chia ...........của một phân thức cho một ............của chúng thì được một phân thức .... phân thức đã cho:
cả tử và mẫu
bằng phân thức
cả tử và mẫu
nhân tử chung
bằng
Hãy điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng:
2/. Nếu đổi dấu ...........của một phân thức thì được một ...................... đã cho.
cả tử và mẫu
phân thức bằng phân thức
Qúa dễ:
Bài 4 Tr 38 SGK:
Các ví dụ về hai phân thức bằng
nhau của Lan và Hùng sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
A. Đúng B. Sai
A
5
4
3
1
2
0
(Lan)
Bài 4 Tr 38 SGK:
Các ví dụ về hai phân thức bằng
nhau của Lan và Hùng sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
A. Đúng B. Sai
B
5
4
3
1
2
0
(Huøng)
Bài toán:
Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi cặp phân thức :
thành 1 cặp phân thức bằng nó và có cùng:
a) Tử thức
b) Mẫu thức
Trò chơi: "Tiếp Sức"
Hãy chọn biểu thức ở bảng hai điền vào chỗ trống tương ứng ở bảng một để được đẳng thức đúng:
=
1/
2/
=
3/
=
4/
A.
B.
C.
D.
E. (x-9)3
Bảng 1
Bảng 2
=
1/
2/
=
3/
=
4/
A.
B.
C.
D.
E.
Bảng 1
Bảng 2
(x-9)3
=
1/
2/
=
3/
=
4/
A.
B.
C.
D
E.
Bảng 1
Bảng 2
(x-9)3
Đáp án đúng:
Câu 1- C
Câu 2- B
Câu 3- A
Câu 4- D
Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu.
Bài tập về nhà: bài 4,6 trang 38 SGK; bài 5,7 trang 16,17 SBT.
Ôn tập cách rút gọn phân số.
- Xem trước 3 "Rút gọn phân thức".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)