Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Chia sẻ bởi Chu Thi Cham | Ngày 01/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

KTBC
Câu hỏi:
Câu 1: Hai phân thức Latex(A/B) và Latex(C/D) bằng nhau khi nào? Latex(A/B) = Latex(C/D) Latex(hArr) A.D = B.C Câu 2: Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số? Kiểm tra bài cũ: Latex(a/b) = Latex((a*m)/(b*m)) ( m Latex(in) Z, m Latex(!=) 0) Latex(a/b) = Latex((a:n)/(b:n)) ( n Latex(in) ƯC ( a, b )) ĐVĐ:
Bài mới
Tính chất CB của PT:
Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Latex(A/B) = Latex(C/D) Latex(hArr) A.D = B.C Latex(a/b) = Latex((a*m)/(b*m)) (m Latex(in) Z, m Latex(!=) 0) Latex(a/b) = Latex((a:n)/(b:n)) (n Latex(in) ƯC ( a, b )) 1. Hai phân thức bằng nhau: 2.Tính chất cơ bản của phân số: 1. Tính chất cơ bản của phân thức ?2 Latex(x/3) .(x + 2) Latex(x^2)+ 2x .(x + 2) 3x + 6 = ?3 Latex((3x^2y)/(6xy^3)) : 3xy x : 3xy Latex(2y^2) = Latex(iff) Latex(A/B) Latex(iff) M Latex(=>A/B) =Latex((A.M)/(B.M)) Latex(A/B iff) Latex(iff)N Latex(=>A/B) =Latex((A:N)/(B:N)) (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là một nhân tử chung) a) Tính chất (SGK tr37) Latex(A/B) =Latex((A.M)/(B.M))(M là một đa thức khác đa thức 0) Latex(A/B) =Latex((A:N)/(B:N))(N là một nhân tử chung) b) VD: Latex((12x^3y^2)/(18xy^5))= Latex((12x^3y^2(x+1))/(18xy^5(x+1)) =(12x^3y^2:6xy^2)/(18xy^5:6xy^2) = (2x^2)/(3y^3) Trở Lại ĐVĐ:
Tính chất CB của PT2:
Lấy VD về các phân thức bằng phân thức Latex((6x^2y^2)/(8xy^5))? 1. Tính chất cơ bản của phân thức a) Tính chất (SGK tr 37) Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Latex(A/B) =Latex((A.M)/(B.M))(M là một đa thức khác đa thức 0) Latex(A/B) =Latex((A:N)/(B:N))(N là một nhân tử chung) b) VD: Latex((12x^3y^2)/(18xy^5))= Latex((12x^3y^2(x+1))/(18xy^5(x+1)) =(12x^3y^2:6xy^2)/(18xy^5:6xy^2) = (2x^2)/(3y^3) Tính chất CB của PT3:
Hãy giải thích vì sao có thể viết: a) Latex((2x(x-1))/((x+1)(x-1)) = (2x)/(x+1)) b) Latex(A/B = (-A)/(-B) 1. Tính chất cơ bản của phân thức a) Tính chất (SGK tr 37) Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Latex(A/B) =Latex((A.M)/(B.M))(M là một đa thức khác đa thức 0) Latex(A/B) =Latex((A:N)/(B:N))(N là một nhân tử chung) b) VD: Latex((12x^3y^2)/(18xy^5))= Latex((12x^3y^2(x+1))/(18xy^5(x+1)) =(12x^3y^2:6xy^2)/(18xy^5:6xy^2) = (2x^2)/(3y^3) vì đã chia cả tử và mẫucủa phân thức Latex((2x(x-1))/((x+1)(x-1))cho x-1) vì đã nhân cả tử và mẫu của phân thức Latex(A/B) với -1 ? Từ đẳng thức Latex(A/B = (-A)/(-B) em có thể rút ra nhận xét gì. 2. Quy tắc đổi dấu Quy tắc (SGK tr 37) Latex(A/B = (-A)/(-B) Củng cố
Bài 1:
Hãy tìm các đa thức thích hợp trong các đa thức cho dưới đây để diền vào chỗ trống:
a) ||Latex((y - x)/(4 - x)) ||= Latex((x - y)/(x - 4)) b) Latex((5 - x)/(11 - x^2)) = ||Latex((x - 5)/(x^2 - 11))|| c) Latex((x(x + 1))/((x - 1)(x + 1))) = ||Latex(x/(x - 1))|| d) Latex((5(x + y))/2) = Latex((5(x + y)(x - y))/(2(x - y))) = ||Latex((5x^2 - 5y^2)/(2x - 2y))|| Bài toán 1: Bài 2:
Các khẳng định sau đúng hay sai?
1) Latex((4 - x)/(- 3x)) = Latex((x - 4)/(3x))
2) Latex((2x(x - 1))/((x + 1)(x - 1)) = (2x)/(x + 1)
3) Latex(2/(x - 3)) = Latex((-2)/(x + 3))
4) Latex((5x)/(x + 7)) = Latex((5x^2y)/(xy(x + 7)))
5) Latex((14x(x - 3))/(5y(x + 3)) = (14x)/(5y)
HDVN
Tính chất CB của PT3:
1. Tính chất cơ bản của phân thức a) Tính chất (SGK tr 37) Tiết 23. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Latex(A/B) =Latex((A.M)/(B.M))(M là một đa thức khác đa thức 0) Latex(A/B) =Latex((A:N)/(B:N))(N là một nhân tử chung) 2. Quy tắc đổi dấu Quy tắc (SGK tr 37) Latex(A/B = (-A)/(-B) Hướng dẫn về nhà: Nắm vững tính chất cơ bản và quy tắc đổi dấu của phân thức Làm các bài tập: 4, 5SGK tr38 và 4, 5, 6 SBT tr16, 17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thi Cham
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)